Trẻ sơ sinh bị chàm sữa ở mặt, cổ cần làm sao cho đúng?

Câu hỏi:

Chào chuyên gia, bé nhà tôi nay đã được gần 5 tháng tuổi, tuy nhiên 2 tuần trước cháu bắt đầu xuất hiện những mảng hồng ban kèm theo mụn nước li ti xuất hiện trên mặt và cổ. Chuyên gia cho tôi hỏi đó là triệu chứng của bệnh gì và tôi cần làm gì cho đúng để bệnh của bé nhanh khỏi? Tôi xin cảm ơn! (Thúy Phương)

Trả lời:

Chào chị Phương, như chị chia sẻ thì bé nhà chị đã được gần 5 tháng tuổi và xuất hiện các mảng hồng đỏ, kèm mụn nước li ti trên da trong hai tuần qua. Đây là những triệu chứng giai đoạn đầu của bệnh chàm sữa. Thực ra bệnh này rất phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Căn bệnh này không nguy hiểm đến tính mạng song lại gây khó chịu cho bé khiến bé quấy khóc, bỏ ăn, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Quay trở lại câu hỏi của chị về cách điều trị chàm sữa ở má và ở cổ cho bé. Tùy và từng mức độ nghiêm trọng mà cách điều trị sẽ khác nhau, do chưa nhận được miêu tả cụ thể về tình hình tổn thương trên da của con nên chúng tôi mời chị đọc bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Trẻ sơ sinh bị chàm sữa ở mặt, cổ cần làm sao cho đúng? 1

Chàm sữa là gì?

Chàm sữa là một thể thuộc viêm da cơ địa, căn bệnh ngoài da này thường gặp ở trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. Trẻ sơ sinh bị chàm sữa có các biểu hiện như da khô, nổi mẩn đỏ, mụn nước mọc san sát nhau và gây ngứa ngáy dữ dội, bong da, tạo vảy. Các thương tổn này thừng khởi phát trên mặt, đặc biệt là phần da đối xứng 2 bên má, ngoài ra có thể lan xuống cằm, cổ hoặc toàn thân.

Nguyên nhân gây nên chàm sữa ở trẻ sơ sinh?

Nguyên nhân gây ra bệnh chàm sữa ở trẻ nhỏ được chứng mình là sự kết hợp giữa yếu tố di truyền và các tác nhân bên ngoài bao gồm:

  • Di truyền: Chàm sữa có tính chất di truyền. Nếu bồ mẹ có tiền sử mắc các bệnh về da như nấm, chàm, mề đay thì con sinh ra có nguy cơ mắc chàm sữa cao hơn
  • Cơ địa dị ứng: Mỗi bé sẽ có cơ địa khác nhau, cơ địa nhạy cảm khiến bé dễ mắc chàm sữa hơn. Ngoài ra do một số rối loạn quá trình trai đổi chất khiến sức đề kháng của con yếu đi cùng là nguyên nhân để chàm sữa khởi phát và phát triển mạnh.
Chàm sữa thường xảy ra ở những trẻ có cơ địa dị ứng.
Chàm sữa thường xảy ra ở những trẻ có cơ địa dị ứng.

Bên cạnh những nguyên nhân không thay đổi được thì những tác nhân bên ngoài cũng khiến bé bị chàm sữa mà mẹ có thể thay đổi được mà mẹ cần lưu ý:

  • Dị ứng thức ăn: Chế độ dinh dưỡng không phù hợp cũng là nguyên nhân khiến chàm sữa bùng phát ở trẻ. Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng mà mẹ cần tránh đó là: hải sản (tôm, cua,…); thịt bò; sữa bò và các chế phẩm từ sữa (sữa chua, phô mai,…)
  • Tiếp xúc với các dị nguyên: Bé có thể bị chàm sữa khi tiếp xúc với một số hóa chất, dọ nguyên gây kích ứng da bé như: xà phòng tắm, mỹ phẩm, thuốc nhuộm, các dung môi công nghiệp,…
  • Thời tiết: Khí hậu thay đổi quá lạnh hoặc quá khô là điều kiện thuận lợi khiến chàm sữa phát triển nặng hơn.
  • Một số tác nhân bên ngoài khác như lông động vật, phấn hoa, nơi vui chơi và chố ngủ của bé không được vệ sinh sạch sẽ từ đó gây ra bệnh chàm.

☛ Tham khảo đầy đủ: Tổng hợp nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa

Biết được thế nào là chàm sữa và nguyên nhân gây tổn thương trên da của trẻ, cha mẹ cần lưu ý hơn để phòng tránh tốt cho con khỏi các căn bệnh ngoài da, đặc biệt là lác sữa ở trẻ sơ sinh. Để được tư vấn hỗ trợ, hãy liên hệ ngay chuyên gia tại Zalo 0862.241.650 hoặc tổng đài miễn cước 1800.6225. 

Nhận biết khi trẻ sơ sinh bị chàm sữa ở mặt

Da mặt chính là vùng da thường bị chàm nhất ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là 2 má. Do còn nhỏ, nên da bé vốn có sắc hồng, vì vậy khi chàm mới xuất hiện, các bậc phụ huynh thường không chú ý tới.

Ngoài ra, các triệu chứng như khô da, da nổi hồng ban khiến cha mẹ thường nhầm lẫn với tình tạng nẻ da, rôm sảy dẫn đến chủ quan và làm chàm sửa tiến triển nặng hơn.

Dưới đây là những biểu hiện khi chàm sữa xuất hiện ở mặt của con mà phụ huynh cần chú ý để chữa tị kịp thời:

  • Ban đầu những mảng hồng ban xuất hiện, thường ở vị trị đối xứng hai má, một số bé khởi phát ở trán hoặc cằm.
  • Khi chạm tay vào vùng da bị tổn thương sẽ có cảm giác thô ráp và có những vảy nhỏ li ti.
  • Trên bề mặt những nốt mẩn bắt đầu nổi những mụn nước nhỏ li ti, mọc san sát thành từng đám hoặc rải rác khắp mặt bé.
  • Mụn nước vỡ gây chảy dịch vàng, khô lại và đóng vảy trên da.
  • Sau một thời gian, da non hình thành khiến lớp vảy bong tróc. Da mới mọc lên nhẵn và sẫm màu hơn so với vùng da xung quanh.
  • Các cơn ngứa ngày dai dẳng, kéo dài suốt trong thời gian bé bị chàm, do đó mẹ thường thấy con hay dụi tay lên mặt cho bớt ngứa.
  • Chàm sữa không nguy hiểm xong các triệu chứng trên da khiến bé khó chịu, con hay quấy khóc, bỏ bú, mất ngủ. Lâu dần sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Một số hình ảnh về chàm sữa ở mặt của trẻ sơ sinh:

Nhận biết khi trẻ sơ sinh bị chàm sữa ở mặt 1
Chàm sữa trên trán của trẻ
Chàm sữa xuất hiện ở hai bên má và dưới cằm.
Chàm sữa xuất hiện ở hai bên má và dưới cằm.
Giai đoạn mụn nước bắt đầu xuất hiện trên các mảng hồng ban ở má.
Giai đoạn mụn nước bắt đầu xuất hiện trên các mảng hồng ban ở má.
Vùng da bị chàm thường khô và bong tróc vảy, sờ vào sẽ có cảm giác khô ráp, sần sùi.
Vùng da bị chàm thường khô và bong tróc vảy, sờ vào sẽ có cảm giác khô ráp, sần sùi.

➤  Đọc thêm: Bé bị chàm sữa ở má, trị như thế nào?

Chàm sữa ở cổ của bé như thế nào?

Chàm sữa ở cổ thường lâu khỏi hơn và có xu hướng xấu đi khi bé tiếp xúc với một số chất kích thích như xà phòng, sữa tắm, nước bọt, mồ hôi hay kể cả sữa mẹ.

Khi mẹ cho con bú, một lượng sữa có khả năng đi xuống cổ và cố định ở các nếp gấp cổ khiến chàm sữa khởi phát. Ngoài ra, do cổ là vùng da nhiều nếp gấp, do đó chàm sữa khởi phát ở cổ khiến cha mẹ khó phát hiện. Điều này làm tình trạng tổn thương ở cổ bé nghiêm trọng và khó điều trị hơn.

Dấu hiện giúp mẹ phát hiện chàm sữa ở cổ bé:

  • Da cổ bé đỏ ửng trông như bị bỏng.
  • Vùng da cổ tổn thương thường gây đau dát khiến bé khó chịu, quấy khóc, thường xuyên gãi da.
  • Các nếp gấp ở cổ khiến tình trạng chàm da nặng hơn làm vỡ mụn nước làm trầy xước và loét da khiến da bé có thể chảy máu.
  • Sau một thời gian, da khô lại, bong tróc vảy để lại những vết hằn, sẫm màu trên cổ của con.

Một số hình ảnh về chàm sữa trên cổ của bé:

Chàm sữa ở cổ trẻ nhỏ khiến vùng da cổ đỏ ửng như bị bỏng.
Chàm sữa ở cổ trẻ nhỏ khiến vùng da cổ đỏ ửng như bị bỏng.
Mảng hồng ban khởi phát ở cổ thường khó phát hiện.
Mảng hồng ban khởi phát ở cổ thường khó phát hiện.
Chàm sữa để lại những vết hằn, sẫm màu trên da cổ của bé.
Chàm sữa để lại những vết hằn, sẫm màu trên da cổ của bé.

Trẻ sơ sinh bị chàm ở mặt và cổ, mẹ cần làm sao cho đúng?

Khi chàm sữa xuất hiện trên mặt và ở cổ cha mẹ không cần quá lo lắng. Chàm sữa có thể tự khỏi khi trẻ lớn lên. Tuy nhiên để chấm dứt sớm những cơn ngứa ngáy khó chịu khiến trẻ mất ngủ, bỏ ăn, các mẹ cũng cần trang bị cho mình những kiến về cách điều trị chàm sữa.

Tắm cho bé bằng nước ấm làm giảm tình trạng ngứa ngáy đồng thời làm giảm khả năng nhiễm khuẩn da.
Thường xuyên tắm rửa cho con giúp giảm tình trạng ngứa ngáy đồng thời làm giảm khả năng nhiễm khuẩn da.

Dưới đây là một số lưu ý giúp mẹ nhanh chóng chấm dứt chàm ở con nhỏ:

  • Luôn giữ cho da mặt và vùng cổ sạch sẽ, khô thoáng: Để làm được điều này, các mẹ cần chú ý tắm rửa thường xuyên cho bé. Đặc biệt là mỗi lần sau khi cho bé ăn xong, cần lau sạch miệng và vùng cổ, tránh sữa bám trên da gây chàm.
  • Chú ý đến dinh dưỡng của bé: Mẹ không nên cho bé ăn quá nhiều chất dinh dưỡng và tránh các thực phẩm có thể gây dị ứng như hải sản, sữa bò, thực phẩm lên men,…
  • Vệ sinh sạch sẽ nơi ở của bé: Thường xuyên vệ sinh chăn gối, đồ chơi để giữ cho nơi ở của con luôn sạch sẽ.
  • Dưỡng ẩm cho da bé thường xuyên: Mẹ cần lựa chọn thật kỹ các sản phẩm dưỡng ẩm, đặc biệt là da mặt và cổ – là những vùng da mỏng, nhạy cảm. Việc dưỡng ẩm thường xuyên giúp bảo vệ hàng rào da, tránh tình trạng khô da.
  • SODERMIX® CREAM – Kem bôi ngoài da hiệu quả cho chàm sữa ở mặt và cổ: Để rút ngắn quá trình điều trị chàm sữa cho con, các mẹ có thể lựa chọn Sodermix cream – một dạng kem bôi ngoài da có tác dụng trị chàm sữa ở trẻ nhỏ.

☛ Đọc thêm: Cách trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh cực hiệu quả!

Trẻ sơ sinh bị chàm ở mặt và cổ, mẹ cần làm sao cho đúng? 2

Cha mẹ đang phân vân không biết lựa chọn sản phẩm nào không chứa corticoid để trị chàm sữa ở trẻ? Hiểu được sự khó khăn này, các chuyên gia da liễu tại Life Science Investments Ltd đã cho ra mắt kem bôi ngoài da SODERMIX® CREAM với mong muốn một sản phẩm hoàn toàn không corticoid, an toàn với làn da của trẻ nhỏ.

Ưu điểm vượt trội của Sodermix Cream ở chỗ, không những không chứa corticoid, đây còn là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường có Enzyme SOD – một enzyme chống oxy hóa mạnh nhất cơ thể đặc biệt hiệu quả trong việc ngăn chặn tức thời cảm giác ngứa ngáy của chàm sữa ở trẻ.

Ngoài ra, thành phần tinh dầu trái bơ và dầu khoáng tự nhiên hỗ trợ giữ ẩm và phục hồi làn da tổn thương do chàm sữa của con. Với 100% chiết xuất từ thiên nhiên, các mẹ hoàn toàn có thể an tâm khi sử dụng sản phàm cho trẻ nhỏ, đặc biệt là những vùng da mỏng, dễ tổn thương như da mặt và vùng cổ.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY

Trẻ sơ sinh bị chàm ở mặt và cổ, mẹ cần làm sao cho đúng? 3
Cơ chế tác dụng toàn diện của Sodermix giúp giảm các triệu chứng viêm ngứa nhanh chóng và an toàn với cả trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ

SODERMIX® trị chàm sữa cho bé đã được chứng minh hiệu quả lâm sàng

Sodermix là một trong những sản phẩm hiếm hoi trong điều trị Chàm sữa đã được nghiên cứu lâm sàng. Nghiên cứu được thực hiện tại Viện Nhi khoa tại Ukraine, tiến hành trên 67 trẻ em bị viêm da cơ địa (chàm sữa), được chia thành 2 nhóm: 1 nhóm sử dụng Sodermix và nhóm còn lại chỉ dùng dưỡng ẩm. Sau 1 tháng sử dụng, nhóm trẻ dùng Sodermix ghi nhận:

  • 77,1% trẻ giảm ngứa sau 4-5 ngày
  • 85,7% trẻ giảm mức độ tổn thương da sau 5-6 ngày
  • 82,9% trẻ giảm số lượng và kích thước sẩn da sau 2 tuần
SODERMIX® trị chàm sữa cho bé đã được chứng minh hiệu quả lâm sàng 1
Hình ảnh cải thiện chàm sữa sau 8 ngày điều trị dùng SODERMIX®

Cách sử dụng:

  • Cần vệ sinh sạch sẽ vùng da bị chàm trước khi bôi.
  • Đây là kem bôi ngoài da nên có thể sử dụng trực tiếp lên vùng da bị chàm.
  • Ngày bôi 1-2 lần, thời điểm thích hợp nhất để bôi là sau khi bé vừa tắm xong.
  • Dùng hàng ngày có tác dụng cung cấp độ ẩm cần thiết, giảm ngứa ngáy và phục hồi hàng rào bảo vệ da.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY

Phía trên là những thông tin cần thiết về bé bị chàm ở má mong rằng sẽ giúp các mẹ tìm ra hướng giải quyết an toàn nhất cho sức khỏe cho con . Nếu bạn còn thắc mắc, kết nối ngay qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia giải đáp.

Nguồn: Tổng hợp

Cập nhật lúc: 02/11/2023

Bài viết liên quan

Xem thêm »

Thông tin về Kem bôi da SODERMIX® - Nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp®

Sodermix đã có mặt tại 108 nước trên thế giới sau 10 năm

  • Hiệu quả:

    Đối với viêm da cơ địa, chàm sữa:

    - Chống viêm, giảm ngứa, mẩn đỏ, mụn nước

    - Dưỡng ẩm, mềm da, không còn bong tróc, nứt nẻ

    - Ngăn ngừa tái phát khi dùng đều đặn 2-3 tháng

    Đối với sẹo lồi, sẹo thâm:

    - Sáng da, mờ thâm chỉ từ 2 tuần

    - Làm mềm, làm nhỏ và co chân sẹo chỉ từ 4 tuần

  • Giá bán: 310.000đ/ tuýp(Dùng được khoảng 1 tháng)
  • Đối tượng sử dụng:

    Người bị Viêm da cơ địa, Chàm sữa, Eczema, Tổ đỉa, Ngứa, Sẹo lồi, sẹo thâm...

    Đặc biệt, Sodermix hoàn toàn không có Corticoid nên có thể sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...