Sodermix

Hết viêm da - Là phẳng sẹo

Tư vấn miễn cước 18006225

  • Trang chủ
  • Sản phẩm
  • Viêm da cơ địa
  • Chàm
  • Sẹo
  • Điểm bán
  • Tin tức
  • Góc chuyên gia
    • Chứng minh lâm sàng
    • Hỏi đáp chuyên gia
  • Mua hàng
Trang chủ / Các loại Sẹo

Chống sẹo ngừa sẹo khi bị thương bằng cách nào?

Tham vấn chuyên môn: Dược sĩ Vũ Bảo Linh

Sẹo là một dấu tích của sự tăng sinh collagen tại vị trí tổn thương. Vậy làm thế nào để chống sẹo ngừa sẹo hiệu quả khi bị thương? Làm thế nào để phục hồi lại làn da láng mịn như chưa từng hư tổn? Cùng mình tìm hiểu qua bài viết ngay dưới đây nhé!

Mục lục

  • Quá trình hình thành sẹo khi bị thương
    • Giai đoạn sưng viêm
    • Giai đoạn tăng sinh
    • Giai đoạn tái tạo
  • Thời điểm vàng để “chống sẹo”
  • Cách chống sẹo phòng ngừa sẹo khi có vết thương
    • Chăm sóc vết thương đúng cách
    • Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng
    • Chế độ ăn uống phù hợp
  • Mẹo vặt giúp ngừa sẹo vết thương mau lành
Chống sẹo ngừa sẹo khi bị thương bằng cách nào? 1
Sẹo ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, công việc của bạn

Quá trình hình thành sẹo khi bị thương

Có thể nhiều bạn chưa biết, từ lúc hình thành vết thương cho đến lúc sẹo định hình trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn sưng viêm, giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo.

Giai đoạn sưng viêm

Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình lành thương, diễn ra lúc vết thương mới hình thành. Lúc này, các biểu hiện như ửng đỏ và sưng tấy sẽ diễn ra. Quá trình đông máu được kích hoạt và chất kháng thể tiết ra xung quanh vết thương để chống nhiễm trùng. Đến lúc này cơ thể sẽ sản xuất ra những tế bào mới để làm lành vết thương. Giúp khôi phục hoàn toàn bề mặt da như cũ.

Giai đoạn tăng sinh

Tiếp đến là giai đoạn tăng sinh (khoảng 3 – 4 tuần). Ở giai đoạn này, nguyên bào sợi ở lớp trung bì, sẽ tăng sinh ở vị trí vết thương để sản xuất collagen. Việc tăng sinh này kéo dài trong 2 tuần, kéo miệng vết thương liền lại. Các mạch máu nhỏ và mao mạch sẽ hình thành để giúp tăng lưu thông máu tại vị trí vết thương. Giúp phục hồi tưới máu và nuôi dưỡng các tế bào mới.

Giai đoạn này, bạn cần chăm sóc vết thương đúng lúc. Nếu được máu nuôi dưỡng tốt thì miệng vết thương sẽ nhanh chóng thu gọn lại, ít để lại sẹo và vết sẹo cũng không quá lớn.

Tùy vào cơ địa mỗi người mà quá trình sản xuất collagen diễn ra khác nhau. Nếu collagen sản xuất không đủ, sẽ gây ra sẹo lõm. Nếu collagen được sản xuất quá nhiều, gây tích tụ dày đặc, gây sẹo lồi, sẹo phì đại. Điều này còn phụ thuộc một phần vào chế độ ăn uống và bổ sung collagen của bạn.

Giai đoạn tăng sinh 1
Giai đoạn tăng sinh – vết thương bắt đầu kéo mày và liền mặt

Giai đoạn tái tạo

Giai đoạn này, bề mặt vết thương đã lành hẳn, vết thương đã khép miệng, liền da. Nhưng bên dưới vết thương đã lành này, việc tích tụ mô xơ gây sẹo vẫn liên tục diễn ra và có thể kéo dài đến tận 2 năm. Đặc biệt, trong khoảng thời gian từ 40 – 60 ngày kể từ ngày lành thương, quá trình tạo sẹo diễn ra mãnh liệt nhất và gần như quyết định kích thước và mức độ của vết sẹo tồn tại trên da.

Vậy sau 3 giai đoạn này, collagen có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tái cấu trúc mô tổn thương, liên kết làm liền miệng vết thương, giúp cho bề mặt da được trở lại trạng thái ban đầu.

Thời điểm vàng để “chống sẹo”

Có 2 yếu tố quyết định tới việc bạn có ngừa sẹo tốt hay không là thời điểm đúng và phương pháp đúng.

Từ sơ lược quá trình hình thành sẹo phía trên, có thể thấy mỗi giai đoạn đều đóng một vai trò nhất định khi liền vết thương. Tuy nhiên, bạn sẽ cần phải đặc biệt chú trọng tới 2 giai đoạn đầu tiên là: Giai đoạn sưng viêm và giai đoạn tăng sinh.

Ở giai đoạn đầu, bạn phải đảm bảo rằng vết thương mới hình thành sẽ được chăm sóc tốt từ khâu rửa vết thương, bôi thuốc sát trùng hoặc thay băng hàng ngày…Nếu không làm tốt những điều trên, vết thương rất dễ bị nhiễm trùng.

Từ đó, vết thương tiết nhiều dịch rỉ viêm hơn, bờ tổn thương nham nhở, miệng vết thương không được khép khít lại mà mở rộng ra về sau có thể tạo thành những vết sẹo dài, bề mặt gồ ghề sau giai đoạn này.

Trong giai đoạn tăng sinh, collagen bắt đầu được sản xuất nhiều hơn để phục hồi cấu trúc của vùng da tổn thương, mặc dù các bước chăm sóc có thể nhẹ nhàng hơn. Những bạn phải chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, đảm bảo cung cấp đủ collagen.

Bạn có thể sử dụng thêm các loại kem bôi collagen, kem bôi trị sẹo trong giai đoạn này để tăng hiệu quả chống sẹo, ngừa sẹo

Cách chống sẹo phòng ngừa sẹo khi có vết thương

Chăm sóc vết thương đúng cách

Với nhiều bạn, khi bị thương thường chưa dành một sự quan tâm đúng mực đến việc chăm sóc vết thương. Từ đó, dễ thực hiện sai và để lại những vết sẹo nghiêm trọng. Vì vậy, nếu bạn không muốn sẹo hình thành, nên tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc vết thương đúng cách.

Thường xuyên rửa vết thương bằng nước muối sinh lý và băng ép để vết thương luôn sạch sẽ là một việc làm hết sức quan trọng. Nếu chăm sóc tốt, vết thương không bị nhiễm trùng, sẹo xấu sẽ không hình thành, kích thước sẹo cũng không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ.

Chăm sóc vết thương đúng cách 1
Rửa vết thương thường xuyên và sát trùng vết thương đúng cách là bí quyết để kiểm soát sẹo

Thời gian băng ép có thể kéo dài 1 – 2 tuần tùy thuộc vào kích thước cũng như độ lớn của vết thương, tình trạng của sẹo. Khi băng ép cần chú ý đến lưu thông máu của ổt chức dưới da, không nên quá chặt hoặc quá lỏng lẻo. Thường xuyên theo dõi tình trạng tăng sinh của sẹo là công việc bạn bắt buộc phải làm nếu muốn chống sẹo thành công.

Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Như đã nói ở trên, việc chống nhiễm trùng để phòng sẹo là việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, làm thế nào bạn có thể biết được vết thương của mình đang nhiễm trùng. Quan sát bằng mắt hoàn toàn có thể nhận biết được bạn nhé!

Nếu vết thương nhiễm trùng, sẽ có các dấu hiệu tại chổ ở vị trí vết thương như sưng, nóng, đỏ, đau, thậm chí có dịch mủ xanh hoặc vàng chảy ra từ vết thương. Bên cạnh đó vết thương cũng lâu lành hơn. Một số trường hợp bạn có thể bị sốt cao rất nguy hiểm.

Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng 1
Băng ép vết thương giúp sẹo không lồi và hạn chế nhiễm trùng

Nếu gặp phải tình huống này bạn sẽ làm gì? Đừng lo lắng, nếu nhiễm trùng đã diễn ra thì vấn đề bạn  cần quan tâm lúc bấy giờ là làm sao để vết thương đừng bị nhiễm trùng nặng hơn. Bạn có thể rửa lại vết thương bằng nước muối sinh lý và tìm kiếm sự trợ giúp của bác sĩ để uống thuốc phù hợp.

Ngăn chặn nhiễm trùng lan rộng cũng là một việc nên làm để chống sẹo lớn phát triển về sau!

Chế độ ăn uống phù hợp

Nhiều bạn khi bị vết thương hở thường không chú ý đến chế độ ăn của mình. Trong khi chế độ ăn cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng sinh của sẹo.

Một chế độ  ăn phù hợp cho người bị sẹo thường giảm các loại thực phẩm giàu protein như thịt bò, trứng, sữa. Ngoài ra một số thực phẩm có tính mát như rau muống, thịt chó cũng chỉ nên ăn ở một mức độ nhất định.

Cần kiêng các loại thức ăn này từ 2-3 tuần trong giai đoạn sẹo cho đến khi vết thương đã thật sự ổn định.

☛ Đọc thêm: Ăn gì khi bị thương để tránh sẹo?

Mẹo vặt giúp ngừa sẹo vết thương mau lành

Ngoài ra, một số mẹo vặt trong dân gian cũng giúp giảm hình thành sẹo hiệu quả.

Ngừa sẹo bằng nghệ

Người ta phát hiện ra rằng, trong nghệ có thành phần Cucumin. Curcumin có khả năng tác động đến các tế bào mô da, khiến chúng tăng sinh Elastin để tái cấu trúc tế bào phần mô sẹo. Cần thực hiện với vết thương mới lành trong thời gian 1-2 tháng sẽ có hiệu quả rõ rệt.

Mẹo vặt giúp ngừa sẹo vết thương mau lành 1
Nghệ có tác dụng ngừa sẹo rất tốt

Ngừa sẹo bằng mật ong.

Nghệ được biết đến như một chất kháng khuẩn, chống lại các viêm nhiễm trên bề mặt vết thương, đồng thời, mật ong còn là cách làm vết thương mau lành nhờ vào khả năng làm sạch vết thương và ngăn ngừa nhiễm trùng, giúp giảm sưng hiệu quả.

Với các vết thương hở có thể bôi 1 lớp mật ong lên, mật ong sẽ phát huy công dụng giống như chất khử trùng tự nhiên.

Dùng nha đam.

Nha đam là phương pháp chữa sẹo truyền thống lâu đời. Trong nha đam có chứa đến 12 loại Vitamin giúp tái tạo lại tế bào giúp lành vết thương nhanh và mờ sẹo. Ngoài công dụng làm mờ sẹo, dùng nha đam thường xuyên còn giúp làn da của bạn mịn màng và sáng lên rõ rệt.

Lời kết

Trên đây là một số thông tin về cách phòng chống sẹo khi bị thương. Với bài viết này mình hy vọng có thể mang đến cho bạn những thông tin thật sự bổ ích.

Hà Thành - 30/06/2022
★★★★★★
Chia sẻ13
 
  • Bình luận mặc định
  • Bình luận facebook

Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác để được các chuyên gia tư vấn nhanh nhất!

Bài viết liên quan

  • thuoc-tri-seo-nao-hieu-qua

    Lựa chọn thuốc trị sẹo cùng cách dùng hiệu quả bằng cách nào?

  • Mách bạn cách chọn kem trị sẹo tốt nhất?

  • chon-tham-my-vien-tri-seo

    Mách 5 tiêu chí chọn thẩm mỹ viện trị sẹo tốt nhất

  • cach-tri-seo-thuy-dau

    Bí kíp trị sẹo thủy đậu đơn giản, hiệu quả

Hỏi đáp chuyên gia

Chỉ cần để lại thông tin, Chuyên gia của chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn!

Sẹo là một dấu tích của sự tăng sinh collagen tại vị trí tổn thương. Vậy làm thế nào để chống sẹo ngừa sẹo hiệu quả khi bị thương? Làm thế nào để phục hồi lại làn da láng mịn như chưa từng hư tổn? Cùng mình tìm hiểu qua bài viết ngay dưới đây nhé!

Ngua-seo-khi-bi-thuong
Sẹo ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, công việc của bạn

Quá trình hình thành sẹo khi bị thương

Có thể nhiều bạn chưa biết, từ lúc hình thành vết thương cho đến lúc sẹo định hình trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn sưng viêm, giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo.

Giai đoạn sưng viêm

Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình lành thương, diễn ra lúc vết thương mới hình thành. Lúc này, các biểu hiện như ửng đỏ và sưng tấy sẽ diễn ra. Quá trình đông máu được kích hoạt và chất kháng thể tiết ra xung quanh vết thương để chống nhiễm trùng. Đến lúc này cơ thể sẽ sản xuất ra những tế bào mới để làm lành vết thương. Giúp khôi phục hoàn toàn bề mặt da như cũ.

Giai đoạn tăng sinh

Tiếp đến là giai đoạn tăng sinh (khoảng 3 – 4 tuần). Ở giai đoạn này, nguyên bào sợi ở lớp trung bì, sẽ tăng sinh ở vị trí vết thương để sản xuất collagen. Việc tăng sinh này kéo dài trong 2 tuần, kéo miệng vết thương liền lại. Các mạch máu nhỏ và mao mạch sẽ hình thành để giúp tăng lưu thông máu tại vị trí vết thương. Giúp phục hồi tưới máu và nuôi dưỡng các tế bào mới.

Giai đoạn này, bạn cần chăm sóc vết thương đúng lúc. Nếu được máu nuôi dưỡng tốt thì miệng vết thương sẽ nhanh chóng thu gọn lại, ít để lại sẹo và vết sẹo cũng không quá lớn.

Tùy vào cơ địa mỗi người mà quá trình sản xuất collagen diễn ra khác nhau. Nếu collagen sản xuất không đủ, sẽ gây ra sẹo lõm. Nếu collagen được sản xuất quá nhiều, gây tích tụ dày đặc, gây sẹo lồi, sẹo phì đại. Điều này còn phụ thuộc một phần vào chế độ ăn uống và bổ sung collagen của bạn.

Cach-boi-collagen-de-tri-seo
Giai đoạn tăng sinh - vết thương bắt đầu kéo mày và liền mặt

Giai đoạn tái tạo

Giai đoạn này, bề mặt vết thương đã lành hẳn, vết thương đã khép miệng, liền da. Nhưng bên dưới vết thương đã lành này, việc tích tụ mô xơ gây sẹo vẫn liên tục diễn ra và có thể kéo dài đến tận 2 năm. Đặc biệt, trong khoảng thời gian từ 40 – 60 ngày kể từ ngày lành thương, quá trình tạo sẹo diễn ra mãnh liệt nhất và gần như quyết định kích thước và mức độ của vết sẹo tồn tại trên da.

Vậy sau 3 giai đoạn này, collagen có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tái cấu trúc mô tổn thương, liên kết làm liền miệng vết thương, giúp cho bề mặt da được trở lại trạng thái ban đầu.

Thời điểm vàng để "chống sẹo"

Có 2 yếu tố quyết định tới việc bạn có ngừa sẹo tốt hay không là thời điểm đúng và phương pháp đúng.

Từ sơ lược quá trình hình thành sẹo phía trên, có thể thấy mỗi giai đoạn đều đóng một vai trò nhất định khi liền vết thương. Tuy nhiên, bạn sẽ cần phải đặc biệt chú trọng tới 2 giai đoạn đầu tiên là: Giai đoạn sưng viêm và giai đoạn tăng sinh.

Ở giai đoạn đầu, bạn phải đảm bảo rằng vết thương mới hình thành sẽ được chăm sóc tốt từ khâu rửa vết thương, bôi thuốc sát trùng hoặc thay băng hàng ngày...Nếu không làm tốt những điều trên, vết thương rất dễ bị nhiễm trùng.

Từ đó, vết thương tiết nhiều dịch rỉ viêm hơn, bờ tổn thương nham nhở, miệng vết thương không được khép khít lại mà mở rộng ra về sau có thể tạo thành những vết sẹo dài, bề mặt gồ ghề sau giai đoạn này.

Trong giai đoạn tăng sinh, collagen bắt đầu được sản xuất nhiều hơn để phục hồi cấu trúc của vùng da tổn thương, mặc dù các bước chăm sóc có thể nhẹ nhàng hơn. Những bạn phải chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng, đảm bảo cung cấp đủ collagen.

Bạn có thể sử dụng thêm các loại kem bôi collagen, kem bôi trị sẹo trong giai đoạn này để tăng hiệu quả chống sẹo, ngừa sẹo

Cách chống sẹo phòng ngừa sẹo khi có vết thương

Chăm sóc vết thương đúng cách

Với nhiều bạn, khi bị thương thường chưa dành một sự quan tâm đúng mực đến việc chăm sóc vết thương. Từ đó, dễ thực hiện sai và để lại những vết sẹo nghiêm trọng. Vì vậy, nếu bạn không muốn sẹo hình thành, nên tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc vết thương đúng cách.

Thường xuyên rửa vết thương bằng nước muối sinh lý và băng ép để vết thương luôn sạch sẽ là một việc làm hết sức quan trọng. Nếu chăm sóc tốt, vết thương không bị nhiễm trùng, sẹo xấu sẽ không hình thành, kích thước sẹo cũng không ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ.

Cham-soc-vet-thuong-ngua-seo-loi
Rửa vết thương thường xuyên và sát trùng vết thương đúng cách là bí quyết để kiểm soát sẹo

Thời gian băng ép có thể kéo dài 1 - 2 tuần tùy thuộc vào kích thước cũng như độ lớn của vết thương, tình trạng của sẹo. Khi băng ép cần chú ý đến lưu thông máu của ổt chức dưới da, không nên quá chặt hoặc quá lỏng lẻo. Thường xuyên theo dõi tình trạng tăng sinh của sẹo là công việc bạn bắt buộc phải làm nếu muốn chống sẹo thành công.

Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng

Như đã nói ở trên, việc chống nhiễm trùng để phòng sẹo là việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, làm thế nào bạn có thể biết được vết thương của mình đang nhiễm trùng. Quan sát bằng mắt hoàn toàn có thể nhận biết được bạn nhé!

Nếu vết thương nhiễm trùng, sẽ có các dấu hiệu tại chổ ở vị trí vết thương như sưng, nóng, đỏ, đau, thậm chí có dịch mủ xanh hoặc vàng chảy ra từ vết thương. Bên cạnh đó vết thương cũng lâu lành hơn. Một số trường hợp bạn có thể bị sốt cao rất nguy hiểm.

Cach-xu-tri-vet-thuong-ngua-seo
Băng ép vết thương giúp sẹo không lồi và hạn chế nhiễm trùng

Nếu gặp phải tình huống này bạn sẽ làm gì? Đừng lo lắng, nếu nhiễm trùng đã diễn ra thì vấn đề bạn  cần quan tâm lúc bấy giờ là làm sao để vết thương đừng bị nhiễm trùng nặng hơn. Bạn có thể rửa lại vết thương bằng nước muối sinh lý và tìm kiếm sự trợ giúp của bác sĩ để uống thuốc phù hợp.

Ngăn chặn nhiễm trùng lan rộng cũng là một việc nên làm để chống sẹo lớn phát triển về sau!

Chế độ ăn uống phù hợp

Nhiều bạn khi bị vết thương hở thường không chú ý đến chế độ ăn của mình. Trong khi chế độ ăn cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng sinh của sẹo.

Một chế độ  ăn phù hợp cho người bị sẹo thường giảm các loại thực phẩm giàu protein như thịt bò, trứng, sữa. Ngoài ra một số thực phẩm có tính mát như rau muống, thịt chó cũng chỉ nên ăn ở một mức độ nhất định.

Cần kiêng các loại thức ăn này từ 2-3 tuần trong giai đoạn sẹo cho đến khi vết thương đã thật sự ổn định.

☛ Đọc thêm: Ăn gì khi bị thương để tránh sẹo?

Mẹo vặt giúp ngừa sẹo vết thương mau lành

Ngoài ra, một số mẹo vặt trong dân gian cũng giúp giảm hình thành sẹo hiệu quả.

Ngừa sẹo bằng nghệ

Người ta phát hiện ra rằng, trong nghệ có thành phần Cucumin. Curcumin có khả năng tác động đến các tế bào mô da, khiến chúng tăng sinh Elastin để tái cấu trúc tế bào phần mô sẹo. Cần thực hiện với vết thương mới lành trong thời gian 1-2 tháng sẽ có hiệu quả rõ rệt.

nghe-co-tac-dung-ngua-seo
Nghệ có tác dụng ngừa sẹo rất tốt

Ngừa sẹo bằng mật ong.

Nghệ được biết đến như một chất kháng khuẩn, chống lại các viêm nhiễm trên bề mặt vết thương, đồng thời, mật ong còn là cách làm vết thương mau lành nhờ vào khả năng làm sạch vết thương và ngăn ngừa nhiễm trùng, giúp giảm sưng hiệu quả.

Với các vết thương hở có thể bôi 1 lớp mật ong lên, mật ong sẽ phát huy công dụng giống như chất khử trùng tự nhiên.

Dùng nha đam.

Nha đam là phương pháp chữa sẹo truyền thống lâu đời. Trong nha đam có chứa đến 12 loại Vitamin giúp tái tạo lại tế bào giúp lành vết thương nhanh và mờ sẹo. Ngoài công dụng làm mờ sẹo, dùng nha đam thường xuyên còn giúp làn da của bạn mịn màng và sáng lên rõ rệt.

Lời kết

Trên đây là một số thông tin về cách phòng chống sẹo khi bị thương. Với bài viết này mình hy vọng có thể mang đến cho bạn những thông tin thật sự bổ ích.

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Gửi câu hỏi

Tin về SODERMIX®

Kem bôi Sodermix có tốt không, dùng cho ai, bao lâu thì có hiệu quả?

Kem bôi Sodermix có tốt không, dùng cho ai, bao lâu thì có hiệu quả?

Sodermix giá bao nhiêu, cách sử dụng như thế nào?

Sodermix giá bao nhiêu, cách sử dụng như thế nào?

[REVIEW] Sử dụng Sodermix cream cho người bị ngứa, viêm da cơ địa

[REVIEW] Sử dụng Sodermix cream cho người bị ngứa, viêm da cơ địa

Kem bôi Sodermix của Pháp trị viêm da cơ địa có tốt không?

Kem bôi Sodermix của Pháp trị viêm da cơ địa có tốt không?

Sodermix – Kem trị chàm sữa an toàn cho trẻ nhỏ

Sodermix – Kem trị chàm sữa an toàn cho trẻ nhỏ

Xem thêm

Bài viết đọc nhiều

Bí kíp trị sẹo thủy đậu đơn giản, hiệu quả

Bí kíp trị sẹo thủy đậu đơn giản, hiệu quả

Bí quyết lựa chọn thuốc làm mờ sẹo thâm hiệu quả!

Bí quyết lựa chọn thuốc làm mờ sẹo thâm hiệu quả!

Sẹo lồi ở đầu gối: “che đi” hay tìm cách chữa?

Sẹo lồi ở đầu gối: “che đi” hay tìm cách chữa?

Sodermix trị Sẹo có tốt không? Dùng bao lâu có hiệu quả?

Sodermix trị Sẹo có tốt không? Dùng bao lâu có hiệu quả?

Trị sẹo lồi sau phẫu thuật: Bạn cần nhiều hơn một cách chữa!

Trị sẹo lồi sau phẫu thuật: Bạn cần nhiều hơn một cách chữa!

Hỗ trợ trực tuyến

Dược sĩ Bảo Linh

Dược sĩ Bảo Linh

Nhắn tin ngay

Nhận tư vấn

Gọi ngay

Dược sĩ Thu Nga

Dược sĩ Thu Nga

Nhắn tin ngay

Nhận tư vấn

Gọi ngay

Dược sĩ Thu Trà

Dược sĩ Thu Trà

Nhắn tin ngay

Nhận tư vấn

Gọi ngay

Hotline miễn cước 18006225

Kênh thông tin sản phẩm

Đặt mua SODERMIX®

- Giá bán lẻ: 310.000đ/tuýp.

- MUA 3 TẶNG 1 bằng hình thức tích điểm

Sản phẩm
Kem bôi Sodermix  (15g)
Đơn giá
310.000đ/tuýp
Số lượng
Thành tiền
đ
Tổng
đ
đ
Phí vận chuyển
Chưa bao gồm phí vận chuyển
* Tác dụng có thể khác nhau phụ thuộc vào cơ địa của người dùng.

Đơn vị nhập khẩu:

Công ty TNHH Dược Mỹ phẩm Amazon

Địa chỉ: Số nhà 26, lô TT6.1, khu đô thị Ao Sào, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Sản phẩm của Tập đoàn Life Science Investments Ltd (LSI)
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Chính sách mua hàng và thanh toán
  • Chính sách bảo hành và đổi trả
X
Vui lòng điền thông tin số điện thoại vào bên dưới
X
Các triệu chứng viêm da bạn đang gặp phải là:
               
↑