Tổng hợp nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa

Chàm sữa là tình trạng phổ biến thường xảy ra ở trẻ sơ sinh. Các triệu chứng mẩn đỏ, da khô của chàm sữa thường bị nhầm lẫn sang hiện tượng nẻ da, rôm sảy,… Ngoài ra nguyên nhân gây chàm sữa cũng rất phức tạp khiến cha mẹ khó xác định. Bài viết hôm nay giúp các bậc phụ huynh nắm rõ được nguyên nhân khiến con bị chàm sữa, từ đó đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.

Chàm sữa ở trẻ là bệnh gì?

Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa – là một bệnh ngoài da phổ biến ở trẻ nhỏ. Căn bệnh là giai đoạn đầu tiên của bệnh chàm thể tạng, với các triệu chứng như đỏ rát, khô da, ngứa ngáy và bong tróc vảy.

Chàm sữa thường xảy ra ở trẻ trong độ tuổi sơ sinh từ 2 tuần tuổi đến 2 tuổi, đặc biệt là những trẻ bụ bẫm. Lúc đầu làn da chỉ nổi các mảng hồng ban, sau đó trên bề mặt tổn thương sẽ nổi nhiều mụn nước. Một thời gian sau, mụn nước tự vỡ gây chảy dịch có thể gây nhiễm khuẩn, đóng vảy tiết và bong da. Bệnh có thể đi kèm các triệu chứng khác như tiêu chảy, viêm tai giữa.

Chàm sữa có thể xuất hiện ở bất cứ bị trí nào trên cơ thể con. Tuy nhiên chúng sẽ xuất hiện nhiều ở má, trán, quanh miệng, sau đó có thể lan ra cả ở tay, chân và toàn thân. Thông thường, chàm sữa sẽ thuyên giảm khi trẻ lớn dần, nhưng đối với một số trường hợp qua 4 tuổi mà bệnh chưa khỏi, bệnh có nguy cơ diễn tiến kéo dài, chuyển sang mạn tính và trở thành bệnh chàm thể tạng.

➤ Đọc chi tiết: Chàm sữa (lác sữa) ở trẻ nhỏ 

Nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa?

Chàm sữa là tình trạng khá phổ biến làm tổn thương da của trẻ, xuất hiện nhiều ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. Chàm sữa có biểu hiện như da khô, nổi mẩn đỏ, có mụn nước gây ngứa ngáy. Thương tổn thường khởi phát ở mặt, hai bên má và có thể lan ra cơ thể. Đây không phải là một căn bệnh nguy hiểm nhưng lại khiến bé khó chịu.

Nguyên nhân gây ra bệnh chàm rất phức tạp và vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, bác sĩ da liễu thấy rằng chàm sữa khởi phát là do sự kết hợp giữa yếu tố bên trong cơ thể và các tác nhân bên ngoài môi trường.

  • Nguyên nhân bên trong: Do di truyền, cơ địa bé dễ dị ứng, rối loạn chuyển hóa,…
  • Nguyên nhân bên ngoài: Tiếp xúc với chất gây dị ứng, môi trường ô nhiễm, thay đổi khí hậu,…

2 nhóm nguyên nhân chính này được bác sĩ da liễu phân thành 6 nhóm các yếu tố nguy cơ khiến trẻ bị chàm cao hơn bao gồm:

  • Do việc di truyền.
  • Do tùy theo cơ địa của trẻ.
  • Do môi trường và khí hậu.
  • Do thói quen ăn uống.
  • Do bị biến chứng từ bệnh khác.
  • Do các nhân tố khác.

Phân tích rõ các yếu tố nguy cơ khiến bé chị chàm sữa giúp cha mẹ bảo vệ con khỏi căn bệnh ngoài da này tốt hơn.

Do di truyền

Do di truyền 1
Theo kết quả thống kê cho thấy, 73% trẻ em bị chàm sữa có tiền sử gia đình mắc các bệnh về viêm da cơ địa.

Nếu bố mẹ hoặc người thân trong gia đình bé từng có tiền sử bệnh nấm da như chàm, mề đay, hắc lào,… thì bé có tỷ lệ cao sẽ bị chàm. Có bé thậm chí nhiễm bệnh khi chỉ khi chỉ mới 18 tuần tuổi mà thôi.

Ngoài ra, với các trường hợp bố mẹ hay bị dị ứng, có tiền sử hen suyễn cũng làm tăng nguy cơ bị nấm da, chàm ở trẻ.

Theo kết quả thống kê cho thấy, 73% trẻ em bị chàm sữa có tiền sử gia đình mắc các bệnh về viêm da cơ địa.

Do cơ địa của mỗi bé

Bệnh chàm thường dễ bị nhiễm do cơ thể trẻ có một số rối loạn nhất định:

  • Rối loạn chức năng bài tiết, tiêu hóa: Sự suy giảm chức năng của nội tạng như gan, tuyến giáp, dạ dày, sức đề kháng,… tạo điều kiện thuận lợi để các dị nguyên hoặc vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây hại kích thích cơ chế hình thành chàm sữa ở trẻ
  • Rối loạn chức năng thần kinh và nội tiết: Sự rối loạn này không chỉ làm trẻ dễ căng thẳng mà còn tác động đến hoạt động của hệ miễn dịch, kích thích tế bào lympho và gây bùng phát chàm.

Do môi trường và khí hậu

Chàm sẽ sẽ phát triển nhanh hơn trong điều kiện môi trường khói thuốc, khói xe, ô nhiễm nấm mốc.

Thời tiết lạnh và khô chính là điều kiện thuận lợi làm chàm sữa ở trẻ tái phát và chuyển biến nặng hơn.

Do thói quen ăn uống

Do thói quen ăn uống 1
Trẻ nhỏ bùng phát chàm sữa khi ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng như: sữa bò, hải sản,…

Theo các chuyên gia da liễu thì rất nhiều trẻ nhỏ bùng phát chàm sữa do chế độ dinh dưỡng không phù hợp. Trẻ thường xuyên ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng, các đồ ăn nhiều quá dinh dưỡng và khó tiêu hóa có thể kích thích các triệu chứng của chàm sữa bùng phát. Nhiều bé bị dị ứng với những thành phần có trong thực phẩm ví dụ như:

  • Sữa bò và các chế phẩm từ sữa, như phô mai, sữa chua ….
  • Quá nhiều trứng mỗi tuần: Ăn nhiều thực phẩm giàu đạm khiến cơ thể bé sinh ra phản ứng với các protein lạ trong nguồn sữa cũng có thể là nguyên nhân khiến bé bị chàm.
  • Hải sản như tôm, cua, ốc, hến và cá.
  • Dị ứng sữa mẹ: Thức ăn chủ yếu của các bé sơ sinh luôn là sữa mẹ. Hơn nữa, trong sữa mẹ cũng sẽ chứa những chất có từ việc ăn uống hằng ngày của mẹ. Vì thế, nếu mẹ ăn quá nhiều thực phẩm dinh dưỡng khiến bé không thể hấp thụ hết và tiêu hóa được hết qua đường sữa mẹ gây nên bệnh dị ứng và khiến cho cơ thể bé nổi chàm.
Để hiểu hơn về bệnh chàm sữa ở trẻ cũng như chế độ ăn uống phù hợp, hạn chế tối đa nguy cơ bùng phát bệnh, các bậc phụ huynh hãy liên hệ với Zalo chuyên gia tại 0862.241.650 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được giải đáp nhanh nhất.

Do bị biến chứng từ bệnh khác

Một lý do nữa là bị biến chứng từ các bệnh bên dưới cũng gây ra nguy cơ bị chàm da rất cao:

  • Bệnh hen suyễn hoặc bệnh về thận.
  • Viêm gan, viêm đại tràng, viêm xoang, viêm tai mũi họng ….

Do các nhân tố khác

Dị ứng với lông động vật như chó, mèo cũng là nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa.
Dị ứng với lông động vật như chó, mèo cũng là nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa.

Bên cạnh những nguyên nhân do di truyền, cơ địa từng bé là những nguyên nhân không thể thay đổi được khiến bé bị chàm thì còn nhiều tác nhân bên ngoài khác cũng gây ra bệnh chàm sữa được y học ghi nhận như:

  • Dị ứng với lông thú cưng như chó, mèo.
  • Dị ứng với các loại hóa chất, làm kích ứng da như: thuốc nhuộm, bột giặt, xà bông, nước hoa ….
  • Quần áo, khăn tắm được làm bằng sợi vải thô như len, sợi tổng hợp,… chà xát lên da bé gây kích ứng da do da của trẻ thường mỏng và nhạy cảm.
  • Nơi bé chơi có các tấm thảm, đệm, gối lâu ngày không vệ sinh làm tích tụ mầm bệnh nấm mốc, vi khuẩn.

➤ Nên đọc: Phân biệt chàm sữa với các bệnh ngoài da khác

Chàm sữa có lây không?

Bệnh chàm sữa có liên quan chặt chẽ đến hai yếu tố: cơ địa dị ứng và dị nguyên từ môi trường. Bệnh không do bất kì một loại virus nào gây ra. Vì vậy, chàm sữa hoàn toàn không có khả năng lây nhiễm. Vì vậy, bé bị chàm sữa có thể sinh hoạt chung với người khỏe mạnh bình thường mà không cần bận tâm đến vấn đề lây lan.

Tuy chàm sữa không lây từ người sang người, song bệnh thường lan sang các vùng da khác trên cơ thể bé như cánh tay, chân, ngực hoặc các bộ phận khác. Chàm sữa là một dạng viêm da mãn tính, không phải bệnh lây nhưng lại dễ tái phát, rất khó điều trị dứt điểm.

➤ Xem chi tiết: Bệnh chàm sữa có lây không?

Muốn bé nhanh chóng thoát khỏi những khó chịu mà chàm sữa gây ra, các mẹ có thể liên kết Zalo TẠI ĐÂYhay gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225  để nhận được sự tư vấn tận tình từ các chuyên gia

Cách phòng ngừa chàm sữa cho bé hiệu quả

Để phòng ngừa và hạn chế tối đa nguy cơ mắc chàm sữa ở trẻ, các bậc cha mẹ cần chú ý các vấn đề sau:

– Giữ môi trường sống của trẻ luôn sạch sẽ, thoáng mát, nhiệt độ luôn ổn định, không được quá nóng hoặc quá lạnh.

– Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, chăn, ga, gối, giường, đệm của bé.

– Chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, đặc biệt là nên lau sạch mặt và miệng cho trẻ mỗi khi ăn hoặc bú xong.

– Không nên cho trẻ tiếp xúc với khói bụi, môi trường ô nhiễm hoặc lông chó mèo. Tốt nhất là tránh nuôi những loại vật nuôi này trong giai đoạn trẻ dễ có nguy cơ mắc chàm sữa.

– Luôn giữ cho cơ thể trẻ khô thoáng, hạn chế đổ mồ hôi, ẩm ướt. Chú ý thay tã thường xuyên cho bé, sau khi tắm xong thì thay luôn đồ, không để bé mặc lại đồ cũ.

– Cho trẻ mặc quần áo bằng chất liệu thoáng mát, dễ thấm mồ hôi. Hạn chế mặc những loại quần áo chất liệu len dạ, sợi tổng hợp,… vì chúng dễ gây bít tắc da, làm tăng nguy cơ mắc chàm sữa.

– Cần lựa chọn sản phẩm sữa tắm an toàn, phù hợp với làn da nhạy cảm của trẻ. Không cho trẻ tắm bằng các loại xà phòng, sữa tắm chứa hóa chất tạo mùi, tạo bọt.

– Các mẹ cũng cần cẩn thận với những loại lá tắm dân gian vì những loại lá này dễ dính tạp chất, vi khuẩn gây kích ứng, nhiễm trùng cho làn da của bé.

– Nhớ thường xuyên bôi kem dưỡng ẩm cho trẻ, nhất là sau khi tắm xong. Như vậy sẽ giúp bé luôn có làn da mềm mượt và ẩm mịn. Chú ý chỉ sử dụng những sản phẩm dưỡng ẩm lành tính cho bé.

– Nếu trẻ còn bú mẹ, các mẹ nên ăn nhiều cá biển để tăng chất ARA, giúp trẻ chống dị ứng. Đồng thời cũng hạn chế ăn các loại thức ăn như trứng, trứng vịt lộn, mỡ động vật, nội tạng động vật,… để tránh gây dị ứng cho trẻ qua đường sữa.

– Trường hợp trẻ ăn dặm, các mẹ không nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm dễ gây dị ứng như trứng, hải sản, thức ăn lên men, cà chua,… vì chúng có thể làm tăng nguy cơ chàm sữa ở một số trẻ.

Giải pháp cho phụ huynh khi có con bị chàm sữa

Vì chàm là một bệnh ngoài da nên cũng có thể dùng loại thuốc bôi. Nhưng trẻ sơ sinh bị chàm sữa bôi thuốc gì cho hiệu quả? Nhiều mẹ khi thấy con mình nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu liền nôn nóng tìm mọi cách để “đánh đuổi” chúng đi. Do đó, cha mẹ thường chọn những thuốc có tác dụng nhanh chóng.

Tuy nhiên, những loại thuốc có tác dụng nhanh thường có chứa corticoid, sẽ không tốt cho làn da của trẻ. Da có trẻ mỏng và dễ bị kích ứng, khi bôi corticosteroid lâu ngày sẽ gây ra một số tác dụng phụ như nhiễm trùng, teo da, mất màu da, da bé nhiễm nấm.

Kem bôi để điều trị chàm sữa cho trẻ nên là sản phẩm chiết xuất từ thảo dược hoặc có nguồn gốc tự nhiên để an toàn cho làn da của trẻ. Vì vậy, phụ huynh có thể tham khảo Sodermix Cream.

Giải pháp cho phụ huynh khi có con bị chàm sữa 1

Sodermix Cream là kem bôi độc đáo không chứa Corticoid, đây là liệu pháp đầu tiên và duy nhất hiện nay trên thị trường giúp bổ sung Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – là một Enzyme chống oxy hóa mạnh nhất trong cơ thể tác dụng trung hòa các gốc tự do (gốc oxy hóa) giúp ngăn chặn quá trình viêm ngứa ở người bị viêm da cơ địa, chàm sữa đồng thời ức chế collagen tránh để lại thâm sẹo và khôi phục vùng da bị tổn thương.

Sodermix chứa thành phần tự nhiên chiết xuất từ cà chua xanh nên rất an toàn với trẻ em. Hiệu quả đã được kiểm chứng lâm sàng bởi nhà khoa học của Ukraina.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY

Chàm sữa tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng lại khiến trẻ đặc biệt khó chịu làm các bậc cha mẹ lúc nào cũng sốt sắng lo lắng. Các phương pháp điều trị tùy vào tình trạng bệnh của trẻ. Tuy nhiên, biện pháp tốt nhất là nên tìm sự trợ giúp của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý cho trẻ dùng thuốc khi chưa biết công dụng tránh các tác dụng phụ và tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn.

Nếu các bậc phụ còn câu hỏi về bệnh chàm sữa ở trẻ, hãy kết nối với Zalo chuyên gia theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được giải đáp tận tình và nhanh chóng nhất.

Nguồn: Tổng hợp

Cập nhật lúc: 02/11/2023

Bài viết liên quan

Xem thêm »

Thông tin về Kem bôi da SODERMIX® - Nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp®

Sodermix đã có mặt tại 108 nước trên thế giới sau 10 năm

  • Hiệu quả:

    Đối với viêm da cơ địa, chàm sữa:

    - Chống viêm, giảm ngứa, mẩn đỏ, mụn nước

    - Dưỡng ẩm, mềm da, không còn bong tróc, nứt nẻ

    - Ngăn ngừa tái phát khi dùng đều đặn 2-3 tháng

    Đối với sẹo lồi, sẹo thâm:

    - Sáng da, mờ thâm chỉ từ 2 tuần

    - Làm mềm, làm nhỏ và co chân sẹo chỉ từ 4 tuần

  • Giá bán: 310.000đ/ tuýp(Dùng được khoảng 1 tháng)
  • Đối tượng sử dụng:

    Người bị Viêm da cơ địa, Chàm sữa, Eczema, Tổ đỉa, Ngứa, Sẹo lồi, sẹo thâm...

    Đặc biệt, Sodermix hoàn toàn không có Corticoid nên có thể sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...