Viêm da cơ địa

Bị ngứa mắt phải làm sao? Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm

Ngứa mắt phải hay ngứa mắt trái là tình trạng có thể gặp ở mọi đối tượng, với nhiều nguyên nhân khác nhau có thể do yếu tố ngoại cảnh như khói bụi, dị ứng….. nhưng cũng có nhiều trường hợp là do bệnh lý. Và để hiểu rõ hơn về bệnh cũng như cách bảo vệ thị lực toàn vẹn thì đừng bỏ qua những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây.  Bị ngứa mắt phải làm sao Tìm hiểu chung về tình trạng ngứa mắt phải Ngứa mắt phải là bệnh gì? Biểu hiện khi bị ngứa mắt Ngứa mắt là tình trạng thường gặp có thể do dị ứng hoặc do mắt bị khô. Khi bị ngứa mắt người bệnh có thể kèm theo sưng hoặc ngứa xung quanh vùng mí mắt.  Bên cạnh đó, khi ngứa mắt bạn cũng có thể thấy mắt cộm rát, mắt đỏ, thường xuyên chảy nước mắt, hắt hơi, sổ mũi…. Ngứa mắt phải có nguy hiểm không? Ngứa mắt phải ở nam hay nữ thì đều không quá nguy hiểm. Tuy nhiên bạn cần đi kiểm tra tại cơ sở y tế nếu thấy:  Tình trạng ngứa ngày càng nghiêm trọng và không có dấu hiệu thuyên giảm.  2 mắt dính vào nhau khó mở mắt thậm chí không thể mở mắt cùng với đó là dịch đặc từ mắt tiết ra.  Thị lực giảm, nhìn mờ. Đau mắt, ngứa mắt. Đây đều là biểu hiện nguy hiểm có thể làm ảnh hưởng tới thị lực của mắt, do đó cần được đi khám sớm để giảm nguy cơ bị biến chứng nặng và bệnh nhanh chóng được hồi phục hơn.  Điểm danh top 9 nguyên nhân phổ biến gây ngứa mắt phải  Ngứa mắt do xuất huyết dưới kết mạc  Xuất huyết dưới kết mạc là khi một trong các tia máu trong mạch máu bị vỡ. Đa số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tự phát. Ngoài ra, bạn cũng có thể bị vỡ mạch máu do chấn thương, do chấn thương, phẫu thuật hoặc do bệnh nền khác như tăng huyết áp, cơ thể bị thiếu chất, rối loạn quá trình đông máu.  Khi mắc bệnh này người bệnh dễ dàng nhận biết thông qua đốm đỏ xuất hiện ở lòng trắng của mắt. Nó không chỉ làm ngứa mắt phải mà còn gây cảm giác cộm mắt rất khó chịu. Ngứa mắt phải do xuất huyết dưới kết mạc gây khó chịu, cộm mắt Ngứa mắt do kính áp tròng  Kính áp tròng loại kính được sử dụng phổ biến dành cho mọi đối tượng kể cả những người đang mắc bệnh về mắt như cận thị, loạn thị…..Dùng kính áp tròng bạn sẽ không cần đeo kính tuy nhiên khi đeo kính không đúng cách sẽ gặp nhiều vấn đề về mắt điển hình là ngứa mắt.  Đặc biệt khi đeo kính áp tròng quá lâu, không được vệ sinh sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển từ đó làm mắt bị khô. Hơn nữa, khi đeo loại kính này còn ức chế sản xuất nước mắt làm bạn cảm thấy ngứa khóe mắt.  Bị vật thể lạ rơi vào mắt  Ngứa mắt phải nữ hay nam đều có thể do vật thể lạ rơi vào mắt như bụi, hạt cát, bị kẹt lông mi ở mắt khiến ống dẫn nước mắt bị tắc tạm thời làm mắt bị ngứa, khô.  Viêm kết mạc khiến khóe mắt phải bị ngứa  Viêm kết mạc thường được gọi là bệnh đau mắt đỏ đây là tình trạng mang bao phủ trên bề mặt nhãn cầu với mặt trong của mí mắt bị viêm. Bệnh do vi khuẩn, virus hoặc dị ứng gây nên. Một số triệu chứng điển hình như:  Mắt đỏ sưng. Chảy nước mắt nhiều  Cảm giác khó chịu, cộm mắt Ngứa mắt trong đó bao gồm cả ngứa khóe mắt.  Viêm kết mạc – đau mắt đỏ gây ngứa mắt, đau mắt và sưng mắt…. Viêm túi lệ làm ngứa hốc mắt  Viêm túi lệ là khi túi lệ, ống lệ ở khóe mắt gần với mũi đang bị nhiễm trùng. Tác nhân chính gây bệnh là do tắc nghẽn lệ đạo hoặc những chấn thương ở mũi cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. Bệnh sẽ khiến mắt sưng, đau, ngứa, bị chảy nước mắt, có thể sốt nhẹ.  Viêm bờ mi mắt  Viêm bờ mi mắt là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ngứa mắt phải. Tình trạng viêm mí mắt bên ngoài có thể do nhiễm trùng tụ cầu khuẩn hoặc do các loại vi khuẩn khác gây nên. Còn bên trong thì do bệnh về da hoặc tuyến meibomian gây nên.  Sưng mí mắt, đỏ mắt, đau ngứa mắt, đỏ khóe mắt chính là dấu hiệu thường gặp nhất của người bệnh khi gặp tình trạng viêm này.  Rối loạn chức năng Meibomian Màng nước mắt được cấu tạo bởi 3 lớp lớp dầu, lớp nước và lớp nhầy. Chức năng meibomian bị rối loạn khi lớp dầu của nước mắt hoạt động không bình thường. Đặc biệt khi thiếu dầu thì mắt sẽ ngứa, sưng, khô, có thể chảy nhiều nước mắt gây khó chịu.  Bị ngứa mắt phải do dị ứng Dị ứng là tác nhân hàng đầu gây tình trạng ngứa khóe mắt, không chỉ làm ảnh hưởng đến thị lực của mắt mà dị ứng còn làm mắt bị đau rát, ngứa và chảy nước mắt.  Đa số chất gây dị ứng có thể đến từ cây cỏ, phấn hoa, môi trường, mạt bụi, lông thú cưng. Bên cạnh đó, chất kích thích thì khói thuốc lá, khí thải của động cơ cũng gây ngứa mắt hoặc bệnh về mắt. Ngứa mắt do dị ứng từ khói bụi, phấn hoa, lông động vật sẽ làm ảnh hưởng tới thị lực mắt Khô mắt  Tuyến lệ đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất nước mắt, làm cho đôi mắt luôn được ẩm ướt và khỏe mạnh. Do đó, khi nước mắt quá ít sẽ làm mắt bị khô và ngứa. Ngoài ra, khô mắt thường đi kèm với các biểu hiện khác như đau mắt đỏ, đau mắt phải, mắt trái, mắt nhạy cảm nhất là khi tiếp xúc với ánh sáng.  Bệnh thường gặp ở người cao tuổi bởi càng về già chức năng tuyến lệ lại càng suy yếu. Hơn nữa, bệnh còn gặp do các nguyên nhân sau:  Do dùng kính áp tròng sai cách.  Thời tiết khắc nghiệt đặc biệt là khi trời lạnh.  Do tác dụng phụ của thuốc kháng histamine, thuốc lợi tiểu, thuốc tránh thai.  Khô mắt do đái tháo đường, bệnh tuyến giáp, lupus.  Bị ngứa mắt phải làm sao?  Làm sao để tình trạng ngứa mắt giảm đi tình trạng ngứa mắt? Để chấm dứt tình trạng khó chịu này bạn có thể thực hiện theo các cách sau:  Dùng thuốc nhỏ mắt  Thuốc nhỏ mắt là phương pháp hàng đầu để điều trị các bệnh về mắt nói chung và ngứa mắt phải nói riêng. Lúc này người bệnh có thể sử dụng nước nhỏ mắt nhân tạo để làm giảm đi biểu hiện khô mắt, ngứa mắt hiệu quả, an toàn tại nhà. Chườm túi lạnh hoặc túi nóng Bên cạnh cách dùng thuốc thì bạn cũng có thể lựa chọn chữa bệnh ngứa mắt bằng cách chườm túi lạnh lên mắt. Việc này có thể xoa dịu mắt giúp đẩy lùi tình trạng ngứa, đau, rát mắt. Nhất là tình trạng rối loạn mắt do viêm bờ mi, rối loạn chức năng Meibomian. Ngoài phương pháp trên bạn có thể lựa chọn ngâm 2 túi trà lọc với nước ấm. Đợi nguội bớt, sau khô rồi đặt lên vùng mắt bị ngứa.  Điều chỉnh thói quen Tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ Liên hệ với bác sĩ ngay khi có biểu hiện bất thường xảy ra.  Khám mắt định kỳ để theo dõi các bệnh về mắt  Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng. Không dụi mắt, rửa tay sạch bởi tay thường có nhiều vi khuẩn chúng có thể lây lan sang mắt.  Không chạm tay vào mắt. Dùng thuốc nhỏ mắt là cách điều trị ngứa mắt, đau mắt hiệu quả nhất hiện nay Ngứa mắt phải ở trẻ em  Ngứa mắt ở trẻ thường do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là do viêm kết mạc kèm với đó là các triệu chứng điển hình như:  Trẻ bị ngứa mắt Chảy nước mắt nhiều hơn so với bình thường.  Đỏ, sưng giác mặc hoặc mí mắt trong. Mắt có thể xuất hiện dịch màu trắng, xanh làm trẻ khó mở mắt.  Mắt đau khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng……  Vậy bé bị ngứa mắt phải làm sao? Tốt nhất khi phát hiện con gặp các bệnh về mắt thì bố mẹ nên đưa bé đi khám để được tư vấn và tìm ra cách điều trị phù hợp. Một số loại thuốc chữa trị thường được sử dụng như:  Thuốc nhỏ mắt không kê đơn Có thể vệ sinh mắt cho trẻ, cải thiện tình trạng ngứa mắt do viêm kết mạc gây ra bằng cách sử dụng thuốc nhỏ mắt. Hiện nay, có nhiều sản phẩm hỗ trợ khác nhau nhưng natri clorid 0.9% vẫn là thuốc nhỏ được dùng nhiều nhất.  Với công dụng làm sạch mắt, chống khô mắt, làm nhử mềm tiêu diệt virus trong mắt….. Bạn có thể dùng nó để nhỏ mắt cho bé hàng ngày, mỗi lần nhỏ 2 giọt và cách 2 tiếng nhỏ 1 lần.  Đồng thời, có thể tăng cường thể trạng cho bé bằng cách dùng Vitamin A + D. Với các trường hợp ngứa mắt, đau mắt nặng trên 20 ngày chưa khỏi thì có thể cân nhắc sử dụng thêm thuốc nhỏ mắt chondroitin và Vitamin B. Lưu ý: Không cho con dùng chung thuốc nhỏ mắt với trẻ khác. Thuốc nhỏ mắt có kê đơn Dùng thuốc kháng sinh chữa bệnh về mắt cho bé như Tobramycin, Moxifloxacin, Ofloxacin, Neomycin, Cloramphenicol,… Tuy nhiên các loại thuốc trên chỉ nên dùng trong vòng 7 ngày nếu tình trạng không thuyên giảm có thể liên hệ bác sĩ để được đổi thuốc cho bé.  Đặc biệt các loại thuốc kháng sinh này chỉ mang tới tác dụng trong trường hợp bé bị viêm kết mạc gây ngứa mắt do vi khuẩn hoặc để ngừa vi khuẩn xâm nhập gây viêm loét giác mạc.  Thuốc nhỏ mắt có chứa corticoid Các sản phẩm chứa thành phần này thường có tác dụng chống viêm, giảm dịch nhầy. Một số loại điển hình như Dexamethason, Prednisolon, Fluoromethason, Hydrocortison….Không dùng thuốc quá 10 ngày, tuyệt đối không dùng với trường hợp giác mạc bị viêm loét bởi có thể làm tăng nguy cơ mắc đục thủy tinh thể, biến chứng tăng nhãn áp. Dùng thuốc nhỏ mắt là cách điều trị ngứa mắt, đau mắt hiệu quả nhất hiện nay Ngứa mắt phải ở phụ nữ mang thai  Mang thai cơ thể phụ nữ sẽ đối mặt với hàng loạt thay đổi cùng với đó là những vấn đề chưa từng gặp như đau lưng, nhức mỏi chân tay, táo bón….và ngứa mắt cũng là tình trạng mà nhiều bà bầu gặp phải.  Nếu chủ quan và xử lý tình huống không đúng cách có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi. Vậy bà bầu bị ngứa mắt phải làm sao?  Với nhiều tác nhân gây ngứa mắt ở bà bầu như dị ứng thời tiết, dị ứng mỹ phẩm, dị ứng thức ăn, dị ứng với khói bụi, ẩm mốc…..Việc chăm sóc đúng cách cho đôi mắt trong thời gian mang bầu rất quan trọng bạn cần lưu ý các vấn đề sau:  Giảm sưng, viêm, ngứa mắt bằng cách chườm khăn lạnh trong khoảng 15 – 20 phút.  Sử dụng thuốc nhỏ mắt dành cho bà bầu, không được tự ý dùng thuốc không kê đơn mà cần tham khảo sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa.  Dùng nước nhỏ mắt sinh lý hoặc nước muối để rửa mắt, làm ẩm mắt, giúp loại bỏ các dị vật mắc trong mắt. Từ đó tình trạng ngứa sẽ được cải thiện rõ rệt.  Khi làm việc nhà, dọn dẹp nhà cửa nên đeo kính bảo vệ mắt khỏi tác nhân bụi. Không làm việc quá sức, nếu thấy cảm giác mỏi mắt, mờ mắt hãy nghỉ ngơi để làm ẩm mắt.  Ngừng sử dụng các loại mỹ phẩm nếu thấy có kích ứng như sữa rửa mặt, mascara, kem dưỡng ẩm, dưỡng da….. Bị ngứa mắt phải có điềm gì? Ngứa mắt bên cạnh nguyên nhân do bệnh lý nhưng có nhiều ý kiến cho rằng ngứa mắt là điềm báo xấu sắp xảy ra trong tương lai. Vậy thực hư ra sao? Ngứa mắt phải là điềm gì?  Nếu mắt phải ngứa trong nhiều giờ liên tiếp thì đây là cảnh báo về sức khỏe, bạn hãy xem người thân có ai đang gặp vấn đề về sức khỏe hay không. Do đó, ngứa mắt phải nhắc nhở bạn nên quan tâm nhiều hơn đến thành viên trong gia đình mình.  Còn nếu ngứa mắt phải trong nhiều ngày liên tiếp thì đây là điềm báo không mấy tốt lành, có thể bạn với người thân sắp xảy ra bất hòa, cãi vã….. Từ đó làm ảnh hưởng tới tình cảm gia đình.  Bên cạnh đó, ngứa mắt cũng có thể cho thấy sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề vì thế hãy chăm sóc tốt cho bản thân mình. Ngoài ra ngứa mắt phải điềm gì như trên thì ngứa mắt phải theo giờ cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều người. Tùy vào từng khung giờ sẽ thể hiện điềm báo khác nhau, cụ thể:  Ngứa mắt phải từ 23h – 1h đêm: báo hôm sau bạn sẽ được tham gia bữa tiệc thú vị.  Ngứa mắt phải từ 1h – 3h: bạn đang bị trách móc bởi ai đó.  Mắt phải ngứa từ 3h – 5h: nếu ngứa trong thời gian này thì bạn sắp gặp nhiều may mắn trong tương lai.  Mắt phải ngứa từ 5h – 7h: bạn sắp phải gặp kiện tụng hoặc đối mặt với vụ tranh chấp nào đó.  Mắt phải ngứa từ 7h – 9h: cảnh báo xấu về sức khỏe, có thể bạn sẽ gặp bệnh gây hao tốn tiền của trong thời gian tới.  Mắt phải ngứa từ 9h – 11h: nói lên chuyện tình cảm của bạn trong thời gian tới sẽ có nhiều tốt đẹp.  Mắt phải ngứa từ 11h – 13h: sắp tới bạn sẽ có chuyến đi xa có thể đi du lịch hoặc đi công tác.  Mắt phải ngứa từ 13h – 15h: hãy cẩn trọng với các mối quan hệ bạn bè xung quanh vì đây là cảnh báo bạn sắp bị lợi dụng.  Mắt phải ngứa từ 15h – 17h: cảnh báo những xui xẻo về tiền sắp xảy ra.  Mắt phải ngứa từ 17h – 19h: điềm báo xấu về sức khỏe.  Mắt phải ngứa từ 19h – 21h: có tin vui về chuyện tình cảm. Mắt phải ngứa từ 21h – 23h: tài lộc đang đến gần với bạn. Nhìn chung, ngứa mắt phải là tình trạng phổ biến không quá nguy hiểm người bệnh có thể tự điều trị tại nhà. Nhưng nếu hiện tượng kéo dài trong nhiều ngày không có dấu hiệu thuyên giảm thì tốt nhất bạn nên đi khám để được chữa trị kịp thời. Hy vọng thông tin hữu ích tới bạn, hãy theo dõi Sodermix để cập nhật thêm nhiều thông tin bổ ích hàng ngày nhé! Xem thêm: Ngứa mắt trái theo giờ, điềm báo hay triệu chứng bệnh? Phương pháp xét nghiệm viêm da cơ địa gồm những gì? Mẩn ngứa kiêng ăn gì, kiêng gì để cải thiện? Mẹo chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng từ dân gian! Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa? Bạn đã biết chưa?

Phương pháp xét nghiệm viêm da cơ địa gồm những gì?

Viêm da cơ địa là bệnh da liễu thường gặp và phổ biến ở Việt Nam. Vậy bạn biết gì về bệnh viêm da cơ địa? Làm các xét nghiệm viêm da cơ địa như thế nào? Hãy tìm hiểu thêm thông tin về chứng bệnh này qua bài viết dưới đây nhé! Mục lụcViêm da cơ địa là gì?Viêm da cơ địa có nguy hiểm không?Tại sao cần xét nghiệm chẩn đoán viêm da cơ địa?Các xét nghiệm chẩn đoán chính xác bệnh viêm da cơ địaChẩn đoán dựa vào giai đoạn bệnh viêm da cơ địaXét nghiệm cận lâm sàngKem bôi Sodermix – chữa viêm da cơ địa KHÔNG CHỨA Corticoid Viêm da cơ địa là gì? Bệnh viêm da cơ địa làm xuất hiện các sẩn đỏ, các mảng da lớn và dày, bong tróc, rát, ngứa vô cùng đối với cả trẻ lớn và người lớn. Còn ở trẻ nhỏ, bệnh gây thương tổn là nổi mụn nước ở trán và má. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của người mắc bệnh viêm da cơ địa. Ở Việt Nam, bệnh viêm da cơ địa khá phổ biến, nhiều người biết đến và được coi là bệnh lý. Các biểu hiện của bệnh thay đổi theo từng giai đoạn, từng thời kì và từng lứa tuổi. Đối với những người có tiền sử bệnh mề đay, dị ứng, hen suyễn… khi mắc thêm viêm da cơ địa khiến cho việc điều trị vô cùng khó khăn và tốn nhiều thời gian. Bệnh viêm da cơ địa có thể tái đi tái lại và tồn tại cả đời Bệnh viêm da cơ địa xuất hiện ở bất cứ người nào nhất là trẻ em 2 tuổi. Căn bệnh này tiến triển dai dẳng và kéo dài đến tuổi trưởng thành. Bệnh có các triệu chứng không điển hình như: viêm da lòng bàn tay, bàn chân, khô da…. Yếu tố môi trường sống, hàng rào bảo vệ da bị tổn thương hay hệ miễn dịch bị rối loạn là 3 nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm da cơ địa. Trong đó, yếu tố môi trường sống như: do thời tiết, do gia đình, do bệnh nhân dị ứng với thức ăn, đồ uống, do điều kiện vệ sinh không tốt… ảnh hưởng rất lớn đến tiến triển bệnh viêm da cơ địa. Viêm da cơ địa có nguy hiểm không? Cho tới ngày nay, các phương pháp điều trị bệnh viêm da cơ địa vẫn chưa hoàn thiện. Tuy vậy, bệnh vẫn có thể cải thiện được và giúp làn da phục hồi. Biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa lan rộng khắp vùng mặt ở trẻ nhỏ Bệnh viêm da cơ địa nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng khó lường như: Có thể gây sốt do bội nhiễm, làm làn da xuất hiện nhiều mụn nước hơn và sức khỏe suy giảm. Nếu bạn để lâu không tìm cách điều trị dứt điểm để bệnh kéo dài thì viêm da cơ địa càng khó điều trị, tốn nhiều thời gian và rất tốn kém. Khi biểu hiện viêm da cơ địa xuất hiện ở khu vực gần mắt sẽ khiến ảnh hưởng đến thị giác của bạn, mắc các bệnh về mắt như: viêm mi mắt, viêm kết mạc mắt…. Nói chung, bệnh viêm da cơ địa không gây ra biến chứng nguy hiểm liên quan đến tính mạng. Thế nhưng, nếu không điều trị kịp thời và đúng cách thì bệnh sẽ tái lại, tạo các vết sẹo gây tự ti về vấn đề thẩm mỹ. Qua đó, bệnh ảnh hưởng nhiều và làm trở ngại không nhỏ trong cuộc sống của bạn đấy! Chính vì vậy mà bạn nên tìm hiểu, chữa trị đúng cách và càng sớm càng tốt để hạn chế tổn thương làn da, cân bằng lại cuộc sống vốn có của mình. Tại sao cần xét nghiệm chẩn đoán viêm da cơ địa? Mục đích của khám là chẩn đoán bệnh. Thế nhưng đối với một số bệnh nhân bác sĩ cần phải làm các xét nghiệm để chẩn đoán và tìm hiểu căn nguyên bệnh. Mỗi bệnh nhân có các dấu hiệu, triệu chứng khác nhau và mức độ nghiêm trọng của bệnh thay đổi theo thời gian. Hiện tại, không có triệu chứng hoặc đặc điểm riêng lẻ nào của người bệnh để bác sĩ có thể xác định bệnh viêm da cơ địa chính xác. Chính vì vậy, cần xét nghiệm chẩn đoán viêm da cơ địa để xác định nguyên nhân chính xác và có hướng điều trị phù hợp cho người bệnh. Phân biệt bệnh viêm da cơ địa với các tình trạng bệnh về da khác cần xét nghiệm chẩn đoán viêm da cơ địa để có kết quả chính xác, từ đó có phác đồ điều trị hiệu quả. Đối với người mắc bệnh viêm da cơ địa mà đặc biệt là trẻ em, việc chẩn đoán sai bệnh làm tiến triển của bệnh càng xấu đi, ảnh hưởng đáng kể đến sự tăng trưởng và phát triển cơ thể ở trẻ. Để lại số điện thoại để được chuyên gia da liễu tư vấn TẠI ĐÂY Các xét nghiệm chẩn đoán chính xác bệnh viêm da cơ địa Cho tới ngày nay, vẫn chưa có xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán bệnh viêm da cơ địa. Do đó dựa vào các triệu chứng và mức độ tổn thương trong từng trường hợp cụ thể, các bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh thực hiện một số xét nghiệm như dưới đây: Chẩn đoán dựa vào giai đoạn bệnh viêm da cơ địa Bác sĩ sẽ xác định bệnh lý, giai đoạn phát triển, mức độ tổn thương dựa vào việc quan sát và xem xét các biểu hiện bệnh của bệnh nhân. Từ đó nhận định bệnh tình của người bệnh đang tiến triển ở giai đoạn nào. Giai đoạn cấp tính Triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa trong giai đoạn này bùng phát dữ dội, đột ngột, lây lan rất nhanh. Ở giai đoạn cấp tính bệnh viêm da cơ địa gây xuất hiện vết da đỏ trên da, rất khó phân biệt được những vết da đỏ đó và vùng da xung quanh. Một thời gian sau (vài tiếng hoặc vài ngày) vùng da tổn thương hình thành các nốt sần, các mụn nước nhỏ li ti đi kèm theo. Các vết bị tổn thương bắt đầu phù nề, tiết dịch rồi khô và đóng vảy (nếu người bệnh cào, gãi ngứa khiến da bị trầy và tạo các vết loét dẫn đến bội nhiễm….). Vậy nên ở giai đoạn này, bạn nên cẩn thận và lưu ý tuyệt đối không gãi hay cào lên vùng da bị tổn thương nhé! Tổn thương do viêm da cơ địa ở giai đoạn cấp tính gây ra cần mất vài ngày hoặc hơn để khỏi hẳn Giai đoạn bán cấp tính Trong giai đoạn bán cấp tính, các triệu chứng viêm da cơ địa của người bệnh xuất hiện ở mức độ nhẹ và thường khó nhận biết bởi không có triệu chứng điển hình. Trên da có biểu hiện phù nề, tiết dịch. Các triệu chứng thuyên giảm dần. Giai đoạn mãn tính Triệu chứng của viêm da cơ địa ít gây sưng viêm hơn, thông thường phát triển chậm hơn ở giai đoạn cấp tính. Thế nhưng, người bệnh lại có cảm giác ngứa ngáy vô cùng, từ âm ỉ cho đến dữ dội đặc biệt vào ban đêm. Vùng da bị tổn thương khô ráp, đau rát, nứt nẻ…. Có biểu hiện thâm nhiễm do cào gãi và chà xát. Khác biệt với giai đoạn cấp tính ở chỗ: có ranh giới rõ ràng giữa vùng da bị tổn thương và vùng da xung quanh. Bệnh viêm da cơ địa mãn tính không chỉ khiến tổn thương ở ngoài da mà đi kèm một số bệnh lý, liên quan đến các cơ địa khác trong cơ thể. Ví dụ điển hình như: hen suyễn, dày sừng nang lông, bệnh vảy cá…. Xét nghiệm cận lâm sàng Sau khi đã thăm khám, quan sát thực tế các triệu chứng của người bệnh, bác sĩ chuyên khoa chỉ định bệnh nhân thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng như: Xét nghiệm IgE: Theo thống kê, có hơn 80% người mắc bệnh viêm da cơ địa có nồng độ IgE (kháng thể dị ứng) cao hơn người bình thường. Khi làm loại xét nghiệm này, các bác sĩ sẽ lấy máu bệnh nhân rồi mang đến phòng xét nghiệm máu để kiểm tra. Nhưng đối với phương pháp này thì có tới 20% người mắc viêm da cơ địa lại có IgE bình thường. Thông thường, các bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm IgE khi bạn có các dấu hiệu như là: viêm da, chàm, phát ban, hen, mắt ngứa đỏ…. Test áp bì: là dạng xét nghiệm dị ứng, thực hiện và lấy kết quả bằng tấm dán. Thông thường test áp bì là phương pháp để chẩn đoán trong trường hợp bị viêm da cơ địa và hen suyễn. Ngoài ra phương pháp này có thể kiểm tra và xác định được chính xác yếu tố bùng phát. Đầu tiên, bác sĩ sẽ dùng cồn để sát khuẩn lưng của người bệnh. Tiếp đó, họ sẽ dán miếng dán có mang các yếu tố nghi ngờ là dị nguyên. Sau 48 giờ hoặc 96 giờ, nếu bạn có dị ứng đối với dị nguyên nào thì đó chính là nguyên nhân gây bệnh. Phương pháp này thường được bác sĩ chỉ định nếu bạn có các triệu chứng như: sẩn ngứa, chàm hoặc tiếp xúc với những hóa mỹ phẩm, đồ trang sức, mỹ phẩm… Hiện tại cách test áp bì đang là một trong những phương pháp được ưa chuộng vì nhanh chóng và chính xác lại còn đơn giản, an toàn. Xét nghiệm tìm dị nguyên huyết thanh: Hệ miễn dịch hoạt động và tạo ra IgE đặc hiệu khi cơ thể mắc bệnh. Thế nên, có thể xét nghiệm máu để kiểm tra và xác định chính xác sự có mặt của IgE đặc hiệu. Khi đó, các bác sĩ sẽ chẩn đoán một cách chính xác về bệnh và tình trạng bệnh của bạn. Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán viêm da cơ địa cho kết quả chính xác Kem bôi Sodermix – chữa viêm da cơ địa KHÔNG CHỨA Corticoid Bệnh viêm da cơ địa kéo dài dai dẳng, khó chữa, dễ tái phát lại nên có thể thấy Sodermix là sản phẩm phù hợp cho người bệnh. Khi bệnh nhân bị viêm da cơ địa, các bác sĩ chuyên khoa thường hướng người bệnh sử dụng những sản phẩm an toàn, hiệu quả, lành tính và không tác dụng phụ. Một trong các sản phẩm đó điển hình là kem bôi Sodermix – tiết kiệm thời gian tối đa, không lo tình trạng bội nhiễm. Sản phẩm kem bôi Sodermix có tác dụng chống dị ứng, chống sưng tấy, chống viêm vô cùng hiệu quá. Bởi vì, thành phần của Sodermix có chứa enzym SOD (thành phần tự nhiên) – loại vỏ gốc tự do gây bỏng rát, ngứa ngáy…. Hơn nữa, trong Sodermix có chứa các thành phần tinh chất trong quả bơ, dầu khoáng thiên nhiên làm dưỡng ẩm, nuôi dưỡng da, tăng tái tạo da. Vậy nên Sodermix rất thích hợp trong việc hỗ trợ điều trị bệnh viêm da cơ địa một cách hiệu quả, an toàn và không lo tác dụng phụ. Một ưu điểm vượt trội không thể bỏ qua ở Sodermix là mang lại hiệu quả rõ rệt trong vòng 2 – 3 ngày sử dụng và thậm chí ngay ở lần dùng đầu tiên. Đồng thời sản phẩm Sodermix hỗ trợ tái tạo vùng da tổn thương, ngăn ngừa bệnh viêm da cơ địa tái phát. Hiện nay, sản phẩm kem bôi Sodermix được chứng minh hiệu quả trên lâm sàng Hiện nay, kem bôi Sodermix được tin dùng và phổ biến rất nhiều nơi trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam. Sodermix được bày bán ở các nhà thuốc của bệnh viện lớn trong nước như: bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện 108…. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Viêm da cơ địa khiến người bệnh tự ti về mặt thẩm mỹ, cảm giác mệt mỏi, cuộc sống đảo lộn. Chính vì thế không nên chủ quan và hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để điều trị dứt điểm. Chúc bạn luôn bình an và mạnh khỏe! Xem thêm: Mẩn ngứa kiêng ăn gì, kiêng gì để cải thiện? Mẹo chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng từ dân gian! Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa? Bạn đã biết chưa? Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi có thực sự hiệu quả như lời đồn? Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có tốt như “lời đồn”? Chia sẻ13

Mẩn ngứa kiêng ăn gì, kiêng gì để cải thiện?

Bạn bị mẩn ngứa ở mặt, ở lưng, ở tay chân hay ở khắp người? Dù tình trạng này xuất hiện tại bất cứ vùng da nào thì việc ăn uống kiêng khem cũng rất cần thiết để tránh cảm giác ngứa ngáy trở nên nghiêm trọng hơn. Vậy bị ngứa kiêng ăn gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin nhé! Vì sao bị ngứa cần ăn uống kiêng khem? Tình trạng ngứa ngáy sẽ khiến nhiều người cảm thấy khó chịu Cảm giác ngứa ngáy trên da có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau như da khô, mắc các bệnh da liễu cấp và mạn tính (viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, chàm, tổ đỉa, á sừng, nhiễm nấm,…) hoặc dị ứng thời tiết, dị ứng thực phẩm, côn trùng đốt,… Dù vì bất kỳ nguyên do gì thì tình trạng mẩn ngứa cũng có thể khiến da bị tổn thương. Theo các chuyên gia, một chế độ ăn uống hợp lý không chỉ giúp hạn chế ngứa mà còn có thể hỗ trợ bổ sung dưỡng chất, tăng sức đề kháng cho cơ thể để cải thiện tổn thương trên da. Bên cạnh đó, nếu bạn không chú ý kiêng khem đúng cách, một số loại thực phẩm có thể làm cho tình trạng ngứa ngáy trở nên nghiêm trọng hơn, gây kéo dài thời gian điều trị, thậm chí khiến các triệu chứng tiến triển thành mãn tính hoặc để lại sẹo xấu trên da. Bị mẩn ngứa nên ăn gì để cải thiện? Bên cạnh việc ăn uống kiêng khem hợp lý, bạn có thể bổ sung những thực phẩm dưới đây để cải thiện tình trạng mẩn ngứa trên da: Thực phẩm giàu Omega-3 Omega-3 là dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, bên cạnh đó, nó cũng có khả năng chống viêm và chống oxy hóa tuyệt vời. Thường xuyên bổ sung omega-3 vào thực đơn sẽ giúp bạn cải thiện hiệu quả các triệu chứng viêm, ngứa, dị ứng trên da. Các thực phẩm chứa nhiều omega-3 bao gồm: cá hồi, cá thu, quả óc chó, hạt chia,… Ngoài ra, bạn cũng có thể bổ sung dưỡng chất này từ các loại dầu cá. Thực phẩm có chữa kẽm Kẽm là yếu tố vi lượng, có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hệ miễn dịch tự nhiên của con người, góp phần bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố tấn công từ bên ngoài như vi trùng, vi khuẩn,… Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy kẽm có khả năng tái tạo tế bào và hỗ trợ làm lành các tổn thương trên da, giúp da trở nên mịn màng hơn. Do đó, khi bị mẩn ngứa, bạn đừng nên bỏ qua những thực phẩm giàu kẽm như: thịt lợn, bông cải xanh, ngũ cốc nguyên hạt,… Rau củ, trái cây tươi Rau củ, trái cây tươi là nhóm thực phầm rất giàu vitamin và khoáng chất. Các dưỡng chất trong rau củ quả rất dễ tiêu hóa và đặc biệt tốt cho sức khỏe con người. Thường xuyên bổ sung rau củ và trái cây tươi sẽ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, chống lại bệnh tật. Đặc biệt, khi bị mẩn ngứa bạn nên bổ sung những loại rau củ chứa nhiều vitamin A, C, E,… bởi chúng có khả năng chống viêm và hỗ trợ tổng hợp collagen, từ đó giúp cải thiện tổn thương da hiệu quả. Uống nhiều nước Uống nhiều nước không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có thể giúp cung cấp độ ẩm tự nhiên cho da, hạn chế tình trạng da khô, bong tróc. Bên cạnh đó, việc cung cấp đủ nước mỗi ngày sẽ giúp bạn đào thải độc tố bên trong cơ thể ra ngoài, từ đó giúp cải thiện hiệu quả tình trạng mẩn ngứa. Bị ngứa kiêng ăn gì để nhanh khỏi? Khi da có biểu hiện ngứa ngáy, khó chịu, tốt nhất bạn nên tránh xa một số thực phẩm sau: Bị ngứa kiêng ăn thực phẩm tanh Khi bị mẩn ngứa bạn không nên ăn những thực phẩm có mùi tanh Các loại hải sản như tôm, cua, ghẹ, bạch tuộc, mực,… chứa các chất có khả năng sinh ra histamin và serotonin – tác nhân chính gây ra tình trạng dị ứng, ngứa ngáy. Ngoài ra, chúng còn chứa hàm lượng đạm rất cao, dễ khiến những cơn ngứa trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, các món ăn từ tôm, cua đồng cũng có thể gây ra tình trạng kích ứng tương tự. Đặc biệt, nếu bạn đang mắc các bệnh da liễu như chàm, tổ đỉa, viêm da,… thì cần tránh ăn các phẩm tanh bởi chúng có thể khiến tổn thương lan rộng và làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùng. Không chỉ vậy, nếu có tiền sử dị ứng bất kỳ loại thủy hải sản nào thì bạn cần tuyệt đối tránh ăn những thực phẩm đó, bởi ngoài các biểu hiện nổi mẩn, ngứa ngáy trên da, chúng có thể gây cảm giác buồn nôn, chóng mặt, khó thở,… Bị ngứa kiêng ăn thực phẩm quá nhiều đạm Thực phẩm chứa nhiều đạm cũng có thể khiến cơn ngứa trở nên nghiêm trọng Một số loại thực phẩm nhiều đạm mà bạn nên tránh ăn khi bị mẩn ngứa có thể kể đến như: Thịt đỏ Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt chó, thịt dê,… cũng là những thực phẩm mà người đang bị mẩn ngứa không nên sử dụng. Nguyên nhân là bởi các loại thịt này thường chứa một lượng lớn protein và có tính nóng, chúng có khả năng thúc đẩy các phản ứng dị ứng trong cơ thể, làm cho tình trạng ngứa trên da trở nên nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, nếu đang mắc các bệnh lý liên quan đến viêm da, người bệnh cần hạn chế sử dụng các món ăn chế biến từ thịt đỏ để nhanh hồi phục. Thịt gà Thịt gà có tính nóng và chứa rất nhiều protein, nếu bạn ăn thực phẩm này, đặc biệt là phần da gà khi đang bị mẩn ngứa thì có thể khiến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn. Nhộng tằm Nhộng tằm là món ăn bổ dưỡng, chứa hàm lượng đạm rất cao và dễ hấp thu. Tuy nhiên, chúng lại có thể gây ra tình trạng kích ứng trên da, khiến biểu hiện ngứa ngáy càng thêm nặng. Tốt nhất, khi bị mẩn ngứa, bạn nên tránh xa món nhộng tằm. Bị ngứa kiêng ăn thực phẩm nhiều đường Bạn nên hạn chế sử dụng thực phẩm chứa nhiều đường khi da bị mẩn ngứa Những thực phẩm có chứa nhiều đường tinh chế như bánh ngọt, bánh quy, các loại kẹo và nước giải khát,… có thể khiến kích thích phản ứng viêm trong cơ thể, làm gia tăng cảm giác ngứa ngáy. Ngoài ra, nếu bạn đang mắc các bệnh da liễu thì càng phải hạn chế sử dụng các loại đồ ăn chứa nhiều đường. Theo nhiều nghiên cứu, khi những thực phẩm này được đưa vào cơ thể sẽ khiến lượng đường huyết tăng cao, làm hạn chế lưu thông máu tới vùng da bị bệnh, từ đó cản trở quá trình lành thương, đồng thời kéo dài thời gian điều trị. Tuy nhiên, hạn chế không có nghĩa là phải cắt giảm hoàn toàn đường ra khỏi chế độ ăn, mà bạn nên ăn một lượng vừa phải, đủ để cung cấp năng lượng cho cơ thể, không nên ăn quá nhiều. Bị ngứa kiêng sữa và các chế phẩm từ sữa Sữa và các chế phẩm từ sữa cũng cần hạn chế dùng khi bị ngứa Sữa và các chế phẩm từ sữa như phomai, váng sữa, sữa chua,… là nguồn cung cấp dưỡng chất dồi dào cho cơ thể, thường được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng. Tuy nhiên, nếu đang bị mẩn ngứa thì bạn cần hạn chế sử dụng nhóm thực phẩm này. Nguyên nhân là do hàm lượng protein cao trong sữa có thể kích thích phản ứng viêm ở những người có cơ địa nhạy cảm, từ đó khiến da bị kích ứng. Bị ngứa kiêng ăn nhiều chất béo không lành mạnh Chất béo không lành mạnh sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và làn da Đồ ăn nhanh, nội tạng động vật, các món chiên xào,… là những thực phẩm nhiều chất béo không lành mạnh mà bạn cần tránh xa khi bị mẩn ngứa. Các chất béo bão hòa trong nhóm thực phẩm này có thể kích thích phản ứng viêm và làm cho tình trạng ngứa ngáy thêm trầm trọng, đồng thời ức chế quá trình phục hồi da, thậm chí gây ra hiện tượng lở loét, chậm lành vết thương. Bên cạnh đó, chất béo có thể gây rối loạn hoạt động của tuyến bã nhờn dưới da, tạo điều kiện cho các bệnh da liễu bùng phát và trở nặng nhanh chóng. Bị ngứa kiêng ăn nhiều gia vị cay nóng Một số loại gia vị cay, nóng điển hình như gừng, tiêu, ớt… khiến các bệnh ngoài da thêm nghiêm trọng Các món ăn có vị cay thường khiến kích thích vị giác, mang lại cảm giác ngon miệng, tuy nhiên bạn cần tránh ăn chúng trong thời gian bị mẩn ngứa. Lý do là những món chứa nhiều gia vị cay nóng sau khi được nạp vào cơ thể sẽ khiến sinh nhiệt bên trong, gây ra tình trạng tăng tiết bã nhờn và làm cho cảm giác ngứa trở nên nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó, chúng cũng có khả năng kích thích các phản ứng viêm, khiến các triệu chứng kích ứng bùng phát, thậm chí gây nhiễm trùng, mưng mủ và làm cản trở quá trình trình phục hồi của da. Bị ngứa kiêng dùng đồ uống có cồn Nên tránh sử dụng rượu bia khi bị ngứa Các loại có đồ uống có cồn như rượu, bia,… có khả năng làm giãn mạch máu dưới da, tăng huyết áp, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến gan – cơ quan chịu trách nhiệm đào thải độc tố trong cơ thể. Việc sử dụng quá nhiều bia rượu có thể khiến gan hoạt động quá tải, làm cho các độc tố tích tụ lại bên trong cơ thể và sản sinh ra các chất gây viêm. Điều này không chỉ gây hại cho làn da mà còn khiến ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Chăm sóc da khi bị mẩn ngứa Ngoài việc kiêng ăn những thực phẩm dễ gây kích ứng, bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề khi chăm sóc da tại nhà để có thể cải thiện tình trạng ngứa ngáy một cách hiệu quả nhất. Cụ thể: Không nên gãi, cào hoặc trà xát lên da, việc làm này sẽ khiến da bị tổn thương nghiêm trọng hơn, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Tránh để da tiếp xúc với các loại xà phòng, hóa chất, chất tẩy rửa mạnh, bởi nó có thể khiến các triệu chứng nặng thêm. Không nên tắm bằng nước quá nóng hoặc tắm quá lâu, việc làm này sẽ khiến da bị khô hơn, đồng thời làm cảm giác ngứa ngáy gia tăng. Nên dùng sữa tắm có tính chất dịu nhẹ, thoa kem dưỡng ẩm phù hợp với làn da khoảng 2 lần/1 ngày hoặc nhiều hơn khi thời tiết hanh khô. Sử dụng quần áo có chất liệu mềm mại, thấm hút mồ hôi tốt, tránh để da tiết nhiều mồ hôi khiến bạn ngứa ngáy thêm. Nếu tình trạng mẩn ngứa trên da kéo dài, không rõ nguyên nhân hoặc ngứa ngáy nghiêm trọng, không thuyên giảm dù đã áp dụng các biện pháp chăm sóc, cải thiện, tốt nhất bạn nên đến các cơ sở chuyên khoa da liễu để được thăm khám và điều trị. Chế độ ăn uống kiêng khem và chăm sóc da tại nhà chỉ là những biện pháp hỗ trợ, hạn chế gia tăng cảm giác ngứa. Để có thể cắt đứt cơn ngứa một cách hiệu quả nhất, bạn có thể tìm đến những dòng kem bôi giảm ngứa chuyên biệt, có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn và hiệu quả như Sodermix. Kết hợp kem bôi SODERMIX® đẩy lùi tình trạng mẩn ngứa trên da SODERMIX® (Sô-đê-míc) là liệu pháp đầu tiên và duy nhất trên thế giới giúp bổ sung Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) từ chiết xuất trái cà chua xanh châu Âu. SOD là hoạt chất có khả năng chống oxy hóa đặc hiệu, bảo vệ da khỏi sự tấn công của các gốc tự do, từ đó ức chế phản ứng viêm và dị ứng, đồng thời kiểm soát hiệu quả tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ. Bên cạnh đó, SODERMIX® còn chứa thành phần dầu trái bơ và dầu khoáng thiên nhiên, giúp cung cấp độ ẩm, làm mềm da, hạn chế tình trạng bong tróc, ngứa ngáy, hỗ trợ tái tạo, phục hồi vùng da bị tổn thương. Giảm viêm ngứa, dưỡng ẩm, khôi phục vùng da bị tổn thương chính là những mũi nhọn SODERMIX® hướng tới và khách hàng sẽ cảm nhận hiệu quả ngay từ tuần đầu sử dụng. Và vừa qua, SODERMIX® xuất sắc được vinh danh “Thương hiệu số 1 Việt Nam về viêm da cơ địa” – giải thưởng do Trung tâm nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp Châu Á cấp và giám sát chất lượng. Điều này càng khẳng định về chất lượng và uy tín của SODERMIX® trong suốt 10 năm qua. Chi tiết thông tin, vui lòng xem TẠI ĐÂY và TẠI ĐÂY Hoàn lại 100% tiền nếu không giảm ngứa và phục hồi da sau một liệu trình Được nhập nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp, với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, SODERMIX® vô cùng tự tin với chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng, SODERMIX® cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu không giảm nhanh ngứa ngay trong tuần đầu sử dụng và phục hồi da sau một liệu trình. Thời gian đăng ký: Từ 00:00 ngày 30/11/2023 đến 23:59 ngày 31/05/2024 Cách thức đăng ký tham gia chương trình: Bước 1: Cá nhân gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6225 để được hướng dẫn cụ thể và đăng ký tham gia chương trình Bước 2: Khách hàng gửi ảnh chụp vùng da bị tổn thương cho Dược sĩ chuyên môn phụ trách. Yêu cầu ảnh chụp rõ nét, rõ kích thước và vị trí. Bước 3: Sử dụng SODERMIX® theo liệu trình được hướng dẫn.  Lưu ý: Quý khách cần áp dụng liệu trình liên tục không ngắt quãng trong 2 tháng và sẽ được tư vấn cụ thể theo tình trạng da của mỗi cá nhân. Để biết thêm chi tiết và đăng ký tham gia chương trình, Quý khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225 Thông tin chương trình xem TẠI ĐÂY Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Phản hồi của chuyên gia về tác dụng của SODERMIX® trên bệnh chàm, viêm da cơ địa Kem bôi SODERMIX® (Sô-đê-míc) đã được tin dùng tại hơn 100 quốc gia trên thế giới chỉ sau 10 năm ra đời. Tại Việt Nam, SODERMIX® được nhập khẩu và phân phối rộng rãi từ năm 2018 tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Da Liễu TW, Bệnh viện 108, Bệnh viện Nhi,… và nhận được rất nhiều sự ủng hộ và đón nhận của các chuyên gia, bác sĩ, dược sĩ. Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Đăng Quyết, Nguyên Trưởng khoa Da liễu Bệnh viện 103 đánh giá: “SODERMIX® là một loại kem bôi được sản xuất ở Pháp, có chứa enzym SOD và các chất dưỡng da, làm ẩm da nguồn gốc tự nhiên. Đây là một loại kem được khẳng định là không có Corticoid. Do đó, khi dùng trong viêm da cơ địa chúng ta có thể dùng dài ngày và yên tâm không có tác dụng phụ. SODERMIX® dùng được không những cho người lớn và cả trẻ em, dùng được cho cả những vùng da mỏng” Bác Sỹ Chuyên khoa II Da liễu Trần Thị Thanh Nho - Nguyên Bác sĩ BV Hữu nghị Việt - Xô chia sẻ sau khi trực tiếp sử dụng cho bệnh nhân: “SODERMIX® là sản phẩm có hiệu quả và đáp ứng tốt với người viêm da, chỉ cần sau khoảng vài ngày là thấy giảm triệu chứng.” Cách sử dụng SODERMIX® như thế nào để hiệu quả nhất? Bởi thành phần kem từ tự nhiên, hoàn toàn không chứa Corticoid, nên tác dụng của SODERMIX® sẽ không nhanh như dùng thuốc. Người dùng có thể cảm nhận được giảm ngứa, giảm sưng viêm, mẩn đỏ và mềm da hơn từ tuần đầu sử dụng. Để SODERMIX® phát huy được tác dụng nhanh và hiệu quả nhất, người bị viêm da cơ địa cần sử dụng theo các bước sau: Bước 1: Vệ sinh sạch và thấm khô vùng viêm da bị ngứa, khô bong, nứt nẻ, mụn nước. Bước 2: Lấy một lượng kem vừa đủ lên đầu ngón tay, chấm vào các vùng da tổn thương và xoa đều tạo 1 lớp mỏng (không nhìn thấy lớp kem trắng trên da là được). Bước 3: Chờ 30 giây cho kem thẩm thấu hết. Bước 4: Sử dụng đều đặn 3 lần mỗi ngày vào sáng, trưa, tối để giảm nhanh ngứa, khô da, bong tróc, nứt nẻ, mụn nước.  Bước 5: Sau khi triệu chứng giảm hẳn, bạn nên tiếp tục sử dụng đủ liệu trình từ 2-3 tháng để da hồi phục hoàn toàn và phòng ngừa tái phát. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Lưu ý trong quá trình sử dụng: Làn da của người viêm da cơ địa, chàm, tổ đỉa rất nhạy cảm. Vì vậy cần hạn chế tiếp xúc vùng da bị tổn thương với chất tẩy rửa, hóa chất, nhiệt độ quá cao (nước nóng) cũng như kiêng ăn các món dễ kích thích tái phát viêm da (nhộng, thịt gà, thịt bò, tôm và các loại hải sản khác…) Trong SODERMIX® đã có dầu trái bơ và dầu khoáng để dưỡng ẩm, làm mềm da. Nhưng với các trường hợp da quá khô, bong tróc, nứt nẻ nhiều, bạn có thể dùng thêm kem dưỡng ẩm (như Vaseline, Vitamin E…) sau khi bôi SODERMIX® 30 phút để tăng hiệu quả. Tác dụng của sản phẩm sẽ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người Đặc biệt, SODERMIX® cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu không giảm nhanh ngứa ngay trong tuần đầu sử dụng và phục hồi da sau một liệu trình. Mua SODERMIX® ở đâu? Để tìm mua sản phẩm, quý khách hàng có thể lựa chọn 1 trong 3 cách sau: Cách 1: Truy cập vào đường link này để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX® Cách 2: Đặt mua hàng online, Giao hàng – Thanh toán tại nhà Cách 3: Gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6225 để được các dược sĩ hỗ trợ. Lưu ý: Kem bôi SODERMIX® được phân loại là thiết bị y tế (không phải mỹ phẩm). Thông tin chi tiết xem tại đây: Bản phân loại trang thiết bị y tế và Bản công bố tiêu chuẩn áp dụng của trang thiết bị y tế Viêm da cơ địa là bệnh lý mạn tính, hay tái phát nên để được tư vấn tốt nhất, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 hoặc nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX® để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng nhất! Xem thêm: Mẹo chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng từ dân gian! Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa? Bạn đã biết chưa? Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi có thực sự hiệu quả như lời đồn? Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có tốt như “lời đồn”? Mách cách trị ngứa bằng nước muối siêu đơn giản!

Mẹo chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng từ dân gian!

Bạn đã từng nghe qua phương pháp chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng chưa? Phương pháp này có thể sẽ khiến bạn phải bất ngờ với hiệu quả mà nó đem lại. Vậy sử dụng lá bàng chữa viêm da cơ địa như thế nào và cần lưu ý những gì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ hơn về phương pháp trị bệnh này nhé! Mục lụcChữa viêm da cơ địa bằng lá bàng như thế nào?Bài thuốc bôi nước lá bàngBài thuốc đắp lá bàngTắm nước lá bàngVì sao lá bàng có thể chữa viêm da cơ địa?Lưu ý khi chữa viêm da cơ địa bằng lá bàngLàm sao để rút ngắn thời gian điều trị viêm da cơ địa?Sodermix – đánh bay viêm da cơ địa Chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng như thế nào? Viêm da cơ địa là bệnh lý da liễu mãn tính, có tính chất dai dẳng và rất dễ tái phát. Bệnh thường khởi phát do yếu tố di truyền và cơ địa dị ứng. Khi bị viêm da cơ địa, trên da của người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như khô, bong tróc, ngứa ngáy, nứt nẻ,… Nếu muốn tìm một biện pháp cải thiện tình trạng viêm da cơ địa tại nhà, bạn có thể cân nhắc áp dụng các mẹo dân gian an toàn, lành tính. Sử dụng lá bàng để điều trị viêm da cơ địa là mẹo dân gian đã có từ lâu, tuy nhiên có rất ít người biết đến phương pháp này. Đây là phương pháp đơn giản, nhưng lại có thể đem đến hiệu quả khá tốt. Ta có thể áp dụng phương pháp trị viêm da cơ địa với lá bàng theo một số cách như sau: Bài thuốc bôi nước lá bàng Chuẩn bị: Một nắm lá bàng non và một ít muối hạt. Thực hiện: Rửa sạch lá bàng non và ngâm cùng nước muối loãng để loại bỏ vi khuẩn và tạp chất. Cho lá bàng vào cối giã nát hoặc dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn cùng một ít muối hạt Lọc hỗn hợp lá bàng xay lấy nước, bỏ bã. Hàng ngày dùng bông hoặc vải sạch thấm nước lá bàng bôi lên vùng da bị bệnh 2 lần/ngày. Với bài thuốc này, bạn có thể bôi nước lá bàng lên da trước khi đi ngủ, để qua đêm và rửa lại da bằng nước ấm sạch vào sáng hôm sau. Bài thuốc đắp lá bàng Chuẩn bị: Một nắm lá bàng non, một ít muối hạt. Thực hiện: Rửa sạch lá bàng non và ngâm qua nước muối để loại bỏ vi khuẩn, tạp chất. Cho lá bàng vào cối, giã nát hoặc có thể sinh dụng máy xay sinh tố để xay nhuyễn. Lấy hỗn hợp lá bàng xay, đắp lên vị trí bị viêm da cơ địa trong 15 phút để các tinh chất trong lá bàng ngấm vào da. Rửa lại da với nước muối loãng ấm. Tắm nước lá bàng Chuẩn bị: Lá bàng non và muối hạt. Thực hiện: Rửa sạch lá bàng non và ngâm qua nước muối loãng. Cho lá bàng vào nồi, thêm nước sạch và muối hạt sau đó đun sôi trong khoảng 10 phút. Chắt nước lá bàng ra thau sạch, pha thêm nước vừa đủ ấm để tắm. Người bệnh có thể dùng bã lá bàng xoa nhẹ lên vùng da bị bệnh để tăng hiệu quả điều trị. Phương pháp tắm nước lá bàng có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa, đồng thời giúp làm sạch da, loại bỏ các tác nhân gây hại, tránh tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì sao lá bàng có thể chữa viêm da cơ địa? Cây bàng vốn rất quen thuộc với nhiều người Việt Nam. Đây là loại cây sống lâu năm, thường được trồng để lấy bóng mát, chúng có thể cao đến 20m với cành cây mọc thành dạng vòng. Lá bàng có hình trái xoan ngược, với phần chóp tròn, gốc lá thon, có kích thước tương đối lớn, dài khoảng 20-30cm, rộng 10-15cm. Lá bàng có mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông nhung nhạt. Hình ảnh lá bàng Theo một nghiên cứu được thực hiện gần đây, các nhà khoa học Ấn Độ đã tìm ra nhiều hoạt chất có giá trị trong lá bàng tươi. Trong đó phải kể đến các chất như: flavonoid, tanin, phytosterol, saponin, chloroform, glycosides, alkaloids, amino acid,… Nhiều nghiên cứu cũng đã chứng minh được tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm vô cùng hiệu quả của lá bàng tươi. Các hoạt chất được tìm thấy trong loại lá này có thể chống lại rất nhiều chủng vi khuẩn như gram âm, gram dương và các loại nấm như Bacillus cereus , Staphylococus aureus, Eschiershea coli, Candida albicans,… Ngoài ra, những hoạt chất như tanin, flavonoid, phytosterol trong lá bàng cũng giúp giảm tình trạng viêm nhiễm do viêm da cơ địa, đẩy lùi triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ, đồng thời giúp tổn thương da nhanh lành hơn. Lưu ý khi chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng Để phương pháp chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng đạt hiệu quả, ta cần lưu ý một số vấn đề sau: Nên chọn lá bàng non để có nhiều nhựa, không chọn những lá bị sâu. Trong quá trình hái lá bàng, bạn nên cẩn trọng bởi nọc độc và lông của sâu bám trên cành cây hoặc các tán lá có thể khiến da bị kích ứng. Chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, tuy nhiên nó chỉ thích hợp với người có tình trạng bệnh nhẹ, bên cạnh đó người bệnh cần thực hiện kiên trì để có được kết quả. Không nên áp dụng phương pháp này cho người bệnh viêm da cơ địa có kèm theo vết thương hở hoặc có các biểu hiện nhiễm trùng. Để tránh xảy ra tình trạng kích ứng, bạn nên sử dụng lá bàng trên 1 vùng da nhỏ và theo dõi phản ứng, nếu trên da xuất hiện bất thường thì không nên sử dụng. Hiệu quả trị bệnh của lá bàng sẽ tùy thuộc theo từng cơ địa. Nếu trong thời gian sử dụng thấy có những dấu hiệu tượng bất thường, kích ứng trên da, cần ngưng sử dụng ngay lập tức. Để đảm bảo an toàn và đạt kết quả cao trong điều trị, người bệnh nên đến các cơ sở chuyên khoa da liễu uy tín để thăm khám và xác định chính xác tình trạng bệnh, đồng thời tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng lá bàng trị viêm da cơ địa. Làm sao để rút ngắn thời gian điều trị viêm da cơ địa? Để có thể điều trị bệnh viêm da cơ địa một cách nhanh chóng và hiệu quả, ngoài việc thăm khám và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, người bệnh cũng cần chú ý áp dụng một số thay đổi trong lối sống sinh hoạt dưới đây: Tránh gãi, cào da: Thường xuyên cắt móng tay, móng chân, hạn chế tối đa việc gãi, cào vùng da bị bệnh để tránh tổn thương da trở nên nghiêm trọng hơn, đồng thời hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Hạn chế tắm quá lâu và sử dụng nước tắm quá nóng: Bạn chỉ nên tắm với nước ấm trong khoảng 10 phút mỗi ngày. Việc tắm quá lâu hoặc dùng nước quá nóng sẽ khiến da bị khô, ngứa, mất đi lớp dầu bảo vệ tự nhiên và dễ bị tổn thương hơn. Hạn chế tiếp xúc với hóa chất: Bạn nên đeo găng tay cao su khi làm việc nhà và ưu tiên sử dụng các loại dầu gội, sữa tắm có tính chất dịu nhẹ. Tuyệt đối không nên tiếp xúc trực tiếp với các chất tẩy rửa mạnh. Duy trì thói quen uống đủ nước mỗi ngày để hạn chế tình trạng da khô do mất nước. Thoa kem dưỡng ẩm phù hợp với làn da ít nhất 2 lần/1 ngày, đặc biệt là trong thời tiết hanh khô. Bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để chọn ra loại kem dưỡng ẩm phù hợp với mình nhất. Xây dựng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý. Bên cạnh đó, bạn cần chú ý ngủ đủ giấc và hạn chế thức khuya. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là rau xanh và trái cây. Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có khả năng gây kích ứng như tôm, cua, ghẹ, trứng, sữa,… Không sử dụng rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích khác. Sodermix – đánh bay viêm da cơ địa Sodermix được nhập khẩu trực tiếp từ Pháp, là dòng kem bôi chuyên biệt cho người bệnh viêm da cơ địa, á sừng, tổ đỉa. Sodermix được bào chế từ các thành phần thiên nhiên, hoàn toàn không chứa corticoid, đặc biệt an toàn cho người sử dụng. Hiện nay, sản phẩm đã có mặt tại hơn 100 quốc gia trên thế giới, được các chuyên gia da liễu hàng đầu tin dùng. Kem bôi Sodermix là liệu pháp đầu tiên và duy nhất trên thế giới giúp bổ sung Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) tự nhiên từ chiết xuất cà chua xanh châu Âu, giúp cơ thể chống lại các gốc tự do một các hiệu quả nhất. Từ đó giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng viêm và tổn thương trên da. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa thành phần dầu trái bơ và dầu khoáng thiên nhiên, giúp cung cấp độ ẩm và làm mềm da hiệu quả, hạn chế tình trạng bong tróc, nứt nẻ, đồng thời thúc đẩy tái tạo, phục hồi da. Kem bôi Sodermix đã được chứng minh hiệu quả trị bệnh viêm da cơ địa qua các nghiên cứu lâm sàng. Cụ thể, sau 3 tuần sử dụng, có đến 93.1% người bệnh có kết quả thuyên giảm hoàn toàn các triệu chứng, cao hơn rất nhiều so với nhóm không dùng sản phẩm. Sodermix hiện đã được phân phối tại hơn 5000 nhà thuốc trên toàn quốc, để tìm nhà thuốc gần bạn nhất, vui lòng xem chi tiết địa chỉ TẠI ĐÂY Để đặt mua Sodermix giao hàng, thanh toán tại nhà, vui lòng BẤM VÀO ĐÂY Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến sản phẩm kem bôi Sodermix, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua tổng đài miễn cước 1800 6225 hoặc kết nối Zalo theo số điện thoại 0842 241 650 để được tư vấn và giải đáp nhanh nhất. Hy vọng những mẹo trị viêm da cơ địa bằng lá bàng cùng những thông tin chúng tôi cung cấp trên đây sẽ giúp bạn có thể chọn cho mình một giải pháp thích hợp nhất để trị bệnh. Chúc bạn nhanh chóng lấy lại được làn da khỏe mạnh, mịn màng. Xem thêm: Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa? Bạn đã biết chưa? Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi có thực sự hiệu quả như lời đồn? Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có tốt như “lời đồn”? Mách cách trị ngứa bằng nước muối siêu đơn giản! Nước Anolyte chữa viêm da cơ địa – Sự thực hay chỉ là lời đồn? Chia sẻ11

Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa? Bạn đã biết chưa?

Dầu dừa là nguyên liệu từ thiên nhiên có nhiều công dụng có lợi với cuộc sống. Tuy vậy, ít người biết rằng, dầu dừa đồng thời là bài thuốc trị viêm da cơ địa an toàn, khá hiệu quả. Nếu bạn đang đau đầu với các triệu chứng của bệnh lý này, đừng ngại ngần tìm hiểu ngay cách chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa cực hữu ích trong bài viết dưới đây. Mục lụcChữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa có thực sự hiệu quả?Mẹo chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa ai cũng nên biếtBôi trực tiếp dầu dừa giúp giảm nhanh cơn ngứaChữa viêm da cơ địa toàn thân bằng cách tắm với dầu dừaMật ong dầu dừa – xóa bỏ nỗi lo viêm da cơ địaNha đam kết hợp dầu dừa – hết ngứa nhanhHỗn hợp dầu dừa và dầu ô liu trị viêm da cơ địaDùng sữa chua không đường và dầu dừa trị viêm da cơ địaDầu dừa với nước cốt chanh – đơn giản nhưng hiệu quảMón ăn từ dầu dừa – nâng cao sức khỏeLưu ý để dầu dừa phát huy hiệu quả chữa viêm da cơ địa tối đaĐánh bay viêm da cơ địa với kem bôi Sodermix của Pháp Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa có thực sự hiệu quả? Viêm da cơ địa là bệnh lý mãn tính, đặc trưng bởi các triệu chứng như ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ, da dày sừng, bong tróc… Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng và rất dễ tái phát. Sử dụng thuốc điều trị viêm da cơ địa là biện pháp giúp giảm nhanh các triệu chứng viêm da cơ địa, nhưng lại gây rất nhiều tác dụng phụ không tốt đối với sức khỏe. Vì thế, rất nhiều người bệnh tìm đến các biện pháp trị bệnh nhờ việc tận dụng các thảo dược, nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên. Tiêu biểu trong đó là việc trị bệnh từ dầu dừa – một loại tinh dầu có rất nhiều tác dụng có lợi với sức khỏe. Sử dụng dầu dừa chữa viêm da cơ địa là biện pháp an toàn được nhiều bệnh nhân thực hiện Nhiều bệnh nhân đặt ra câu hỏi: Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa có thực sự hiệu quả? Theo các nghiên cứu của y học hiện đại, dầu dừa có chứa nhiều acid béo cao như axit lauric, axit caprylic… và chất chống oxy hóa, là những chất có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn. Đặc biệt, acid lauric có tác dụng làm ức chế hoạt động của vi khuẩn tụ cầu vàng và nấm men Candida, vốn là những vi khuẩn cơ hội sống trên da. Khi gặp các điều kiện thuận lợi như: thời tiết thay đổi, tổn thương da… chúng có cơ hội xâm nhập vào vùng da bị tổn thương và gây nhiễm trùng. Với bệnh nhân thường xuyên sử dụng dầu dừa nuôi dưỡng da, làn da được sẽ tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu được nguy cơ tổn thương, bội nhiễm, viêm da cơ địa… Dầu dừa cũng là nguồn Vitamin, khoáng chất tự nhiên có tác dụng làm mềm da, giảm ngứa, giảm kích ứng, cải thiện tình trạng khô da, bong tróc… giúp bệnh nhân nhanh chóng đẩy lùi bệnh viêm da cơ địa. Bên cạnh đó, đây cũng là cách giúp đem lại cho bạn làn da trắng mịn màng, không tỳ vết. Như vậy, có thể thấy, dầu dừa là biện pháp có tác dụng làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa. Tuy vậy, phương pháp này cần duy trì trong thời gian dài mới có thể phát huy dụng. Bệnh nhân cũng chỉ nên áp dụng với trường hợp viêm da cơ địa mức độ nhẹ hoặc trong tình huống bạn mới bị mắc bệnh. Nếu bệnh có biểu hiện bùng phát mạnh hơn, sử dụng dầu dừa không đem lại hiệu quả trị bệnh, bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời. Mẹo chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa ai cũng nên biết Mặc dù cách thực hiện rất đơn giản nhưng để dầu dừa phát huy tối đa tác dụng của chúng, bạn cần áp dụng đúng cách. Dưới đây là 8 mẹo trị viêm da cơ địa từ dầu dừa, giúp bạn đẩy lùi các triệu chứng viêm da cơ địa được tổng hợp: Bôi trực tiếp dầu dừa giúp giảm nhanh cơn ngứa Bôi trực tiếp dầu dừa lên da và cách giúp da hấp thu trực tiếp các dưỡng chất có trong dầu dừa. Nhờ đó, dầu dừa sẽ tác động trực tiếp lên da, nhanh chóng làm giảm các triệu chứng của viêm da cơ địa. Cách này thường áp dụng cho vùng da viêm da cơ địa nhẹ, diện tích nhỏ. Bệnh nhân thực hiện cách này như sau: Chuẩn bị: Dầu dừa. Tiến hành: Bước 1: Vệ sinh sạch vùng da bị viêm da cơ địa bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý, thấm khô bằng khăn bông khô, sạch. Bước 2: Lấy lượng dầu dừa vừa đủ ra tay rồi thoa đều lên vùng da viêm da cơ địa. Người bệnh có thể tiến hành massage vài phút để dầu dừa thấm sâu vào da hơn. Bước 3: Để yên lớp dầu dừa trong khoảng 1 giờ rồi dùng khăn lau sạch lại. Với cách này, bệnh nhân cần chú ý, dầu dừa có thể gây bít tắc các lỗ chân lông, làm nặng hơn bệnh viêm da cơ địa. Vì thế, khi áp dụng phương pháp này, bệnh nhân không nên bôi dầu dừa quá lâu hoặc dùng lượng quá nhiều, vừa gây lãng phí, vừa có thể gây hại cho da. Chữa viêm da cơ địa toàn thân bằng cách tắm với dầu dừa Nếu người bệnh mắc viêm da cơ địa toàn thân hoặc trên diện tích cơ thể lớn, khó áp dụng cách bôi trực tiếp dầu dừa thì có thể dùng phương pháp tắm với dầu dừa này nhé. Cách này sẽ giúp tác động lên mọi vùng trên da, giúp cải thiện triệu chứng bệnh toàn diện. Chuẩn bị: Dầu dừa. Tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị bồn tắm hoặc chậu nước ấm to, thêm vào đó khoảng một chén dầu dừa nguyên chất và khuấy đều. Bước 2: Ngâm mình trong bồn tắm trong khoảng 30 phút để các dưỡng chất có trong dầu dừa thấm đều lên da. Bước 3: Lau khô với khăn bông sạch. Với phương pháp này, bệnh nhân nên thực hành 2 lần mỗi ngày để nhanh chóng giảm các triệu chứng của bệnh. Mật ong dầu dừa – xóa bỏ nỗi lo viêm da cơ địa Mật ong là một vị thuốc quý, vừa giúp kháng khuẩn, kháng viêm, vừa chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp làm lành nhanh những vùng da bị tổn thương, dưỡng mềm mượt, ẩm mịn da. Vì thế, người ta thường kết hợp mật ong và dầu dừa để tăng hiệu quả trị liệu bệnh viêm da cơ địa. Cách phối hợp mật ong, dầu dừa để trị bệnh như sau: Chuẩn bị: Mật ong nguyên chất: 30ml. Dầu dừa: 60ml. Tiến hành: Bước 1: Đun nóng mật ong ở nhiệt độ khoảng 40 độ, sau đó cho thêm dầu dừa vào, trộn đều và tắt bếp. Bước 2: Vệ sinh sạch vùng da bị viêm da cơ địa bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý, thấm khô bằng khăn bông khô, sạch. Bước 3: Thoa hỗn hợp đã chuẩn bị lên da và để yên trong khoảng 30 phút. Bước 4: Tắm lại bằng nước ấm, lau khô cơ thể và dưỡng ẩm cho da. Khi thực hiện bài thuốc này, bạn có thể thay đổi lượng nguyên liệu phù hợp với nhu cầu nhưng cần chú ý tỉ lệ giữa mật ong và dầu dừa là 1:2. Đây cũng là biện pháp giúp bạn dưỡng da mềm mại, mịn màng mỗi ngày từ những tinh chất có trong mật ong và dầu dừa. Mỗi ngày, bệnh nhân áp dụng cách này một lần, bạn sẽ rất ngạc nhiên về hiệu quả của phương pháp này đấy. Nha đam kết hợp dầu dừa – hết ngứa nhanh Nha đam là loại cây chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, có tác dụng kháng khuẩn, dưỡng ẩm và cung cấp các dưỡng chất cho da. Với những đặc điểm này, nha đam cũng là nguyên liệu thiên nhiên giúp hỗ trợ làm giảm các triệu chứng viêm da cơ địa, khi kết hợp với dầu dừa sẽ làm giảm nhanh các triệu chứng mẩn ngứa, mề đay gây khó chịu. Bệnh nhân có thể sử dụng kết hợp hai loại nguyên liệu này theo cách sau: Chuẩn bị: Dầu dừa: 20ml. Nha đam: 1 lá lớn. Tiến hành: Bước 1: Nha đam rửa sạch với nước, gọt bỏ phần vỏ xanh bên ngoài, bỏ phần gel bên trong vào máy xay sinh tố. Bước 2: Xay nhuyễn gel nha đam và dầu dừa để thu hỗn hợp đồng nhất. Bước 3: Vệ sinh sạch vùng da bị viêm da cơ địa bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý, thấm khô bằng khăn bông khô, sạch. Bước 4: Thoa đều hỗn hợp gel nha đam – dầu dừa lên vùng da vị viêm da cơ địa và để yên trong khoảng 30 phút để các dưỡng chất thấm sâu vào da. Bước 5: Tắm lại cho sạch với nước ấm, lau khô bằng khăn bông khô, sạch rồi dưỡng ẩm cho da. Bệnh nhân nên kiên trì thực hiện 1 lần mỗi ngày vào thời điểm trước khi đi ngủ để bài thuốc phát huy tối đa công dụng. Hỗn hợp dầu dừa và dầu ô liu trị viêm da cơ địa Tương tự như dầu dừa, dầu oliu cũng là loại dầu chiết xuất từ thực vật, có nhiều vitamin, axit béo, khoáng chất giúp kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn và làm mềm da. Kết hợp dầu dừa và dầu oliu sẽ giúp quá trình điều trị bệnh, sát khuẩn, phục hồi da diễn ra nhanh hơn. Để thực hiện phương pháp này, bạn cần: Chuẩn bị: Dầu dừa và Dầu oliu (tỉ lệ 1:1) Tiến hành: Bước 1: Trộn dầu dừa và dầu oliu thành hỗn hợp đồng nhất. Bước 2: Vệ sinh sạch vùng da bị viêm da cơ địa bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý, thấm khô bằng khăn bông khô, sạch. Bước 3: Thoa đều hỗn hợp dầu lên da, massage nhẹ nhàng cho thấm đều trong khoảng 20 phút. Bước 4: Rửa sạch lại da với nước ấm và thấm khô da. Cách này nên được áp dụng một lần hằng ngày, các triệu chứng viêm da cơ địa sẽ nhanh chóng biến mất. Dùng sữa chua không đường và dầu dừa trị viêm da cơ địa Sữa chua không đường có chứa nhiều vitamin, khoáng chất có lợi cho da, giúp dưỡng ẩm, làm mềm da và chống viêm, cải thiện phần nào triệu chứng viêm da cơ địa. Để phối hợp sữa chua không đường và dầu dừa, bạn cần Chuẩn bị: Sữa chua không đường và dầu dừa (tỉ lệ 2:1) Tiến hành: Bước 1: Trộn lẫn hai nguyên liệu với nhau. Bước 2: Làm sạch da sau đó thoa đều nguyên liệu lên da và để yên trong khoảng 30 phút. Bước 3: Làm sạch da với nước sạch và dùng khăn sạch thấm khô. Áp dụng mẹo này hằng ngày trước khi đi ngủ vừa giúp bạn đẩy lùi viêm da cơ địa, vừa dưỡng da mềm mượt, trắng mịn hơn. Dầu dừa với nước cốt chanh – đơn giản nhưng hiệu quả Chanh vẫn được biết đến với công dụng tẩy tế bào chết, làm sạch da, diệt khuẩn cho da. Đây cũng là nguyên liệu có thể phối hợp với dầu dừa giúp tăng hiệu quả điều trị viêm da cơ địa. Bệnh nhân áp dụng cách này như sau: Chuẩn bị: Nước cốt chanh tươi: 1 thìa cafe. Dầu dừa: 2 thìa cafe. Bạn có thể thay đổi lượng nguyên liệu theo đúng tỉ lệ trên để phù hợp với nhu cầu sử dụng. Tiến hành: Bước 1: Trộn đều các nguyên liệu trên thành hỗn hợp đồng nhất. Bước 2: Làm sạch vùng da viêm da cơ địa rồi thoa đều hỗn hợp lên, massage nhẹ nhàng trong khoảng 30 phút. Bước 3: Làm sạch với nước, thấm khô và dưỡng ẩm cho da. Món ăn từ dầu dừa – nâng cao sức khỏe Để đạt hiệu quả chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa tốt nhất, bệnh nhân nên kết hợp dùng dầu dừa trị liệu bên ngoài và bổ sung vào chế độ ăn uống hằng ngày. Theo đó, bạn có thể dùng dầu dừa để thay thế cho các loại dầu ăn thông thường của gia đình. Cách này vừa giúp tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh, vừa là biện pháp dưỡng, cấp ẩm cho da từ sâu bên trong, rất phù hợp cho những ai bị viêm da cơ địa toàn thân. Trên đây là tổng hợp 8 cách trị viêm da cơ địa bằng dầu dừa được rất nhiều bệnh nhân áp dụng thành công. Lưu ý để dầu dừa phát huy hiệu quả chữa viêm da cơ địa tối đa Dầu dừa là một nguyên liệu thiên nhiên an toàn, lành tính nên có thể sử dụng được cho mọi đối tượng. Để quá trình chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa phát huy công dụng tốt nhất, khi áp dụng các phương pháp trên, bạn nên chú ý đến một số vấn đề như sau: Chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa chỉ là phương pháp giúp cải thiện các triệu chứng viêm da cơ địa, hạn chế nguy cơ tái phát nhưng không trị triệt để bệnh. Hiệu quả trị liệu cũng còn tùy vào đáp ứng của từng bệnh nhân khác nhau. Các phương pháp này cần thời gian để phát huy công dụng, đòi hỏi bệnh nhân cần kiên trì thực hiện. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể kết hợp với các phương pháp chăm sóc da khác để đẩy lùi bệnh nhanh chóng hơn. Không nên dùng dầu dừa cho vùng da đang bị tổn thương hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng, bội nhiễm. Khi lựa chọn nguyên liệu, bệnh nhân nên chọn dầu dừa chất lượng cao có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Nếu mua nhầm sản phẩm đã qua pha tạp, không rõ nguồn gốc có thể không đạt hiệu quả trị liệu, thậm chí gây hại cho da, làm tình trạng bệnh trầm trọng thêm. Trong quá trình trị bệnh viêm da cơ địa, người bệnh cần thiết lập một chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân có thể gây dị ứng. Bệnh nhân cũng nên có thói quen luyện tập thể dục, thể thao mỗi ngày để tăng cường sức khỏe, sức đề kháng, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh viêm da cơ địa. Khám bác sĩ ngay nếu bạn nhận thấy các dấu hiệu bệnh tiến triển hoặc khi bạn nhận thấy những dấu hiệu bất thường của cơ thể. Với những thông tin trên đây, có thể thấy, chữa viêm da cơ địa bằng dầu dừa là biện pháp an toàn, hữu ích, dễ áp dụng tại nhà. Tuy vậy, thời gian để chúng có thể phát huy tác dụng tương đối lâu, mất rất nhiều thời gian, công sức thực hiện trong khi hiệu quả chưa thật sự rõ ràng, đôi khi việc trị liệu không kịp thời có thể làm cho bệnh tiến triển nhanh và nặng hơn. Bệnh nhân cần tìm đến một biện pháp khác, an toàn nhưng giúp đẩy lùi nhanh những triệu chứng viêm da cơ địa, nhanh chóng khôi phục cuộc sống ngày thường – kem bôi Sodermix. Đánh bay viêm da cơ địa với kem bôi Sodermix của Pháp Khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của phương pháp sử dụng dầu dừa, kem bôi Sodermix ra đời là sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân mắc viêm da cơ địa. Kem bôi Sodermix được nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp là liệu pháp hoàn toàn không chứa Corticoid. Hiện nay, sản phẩm đã chinh phục được rất nhiều bệnh nhân cũng như các chuyên gia da liễu đầu ngành tại hơn 100 quốc gia khác nhau trên thế giới. Đây cũng là một dòng kem bôi chiết xuất hoàn toàn từ các thành phần từ thiên nhiên nên an toàn với cả những làn da nhạy cảm nhất như phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người có cơ địa da nhạy cảm, bệnh nhân có thể yên tâm sử dụng. Ứng dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến hiện đại nhất nước Pháp, Sodermix là dòng sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường chứa Enzym SOD chiết xuất từ cà chua xanh châu Âu. Đây là enzym mạnh nhất trong cơ thể, giúp trung hòa các gốc tự do – nguyên nhân chính gây ra các triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa như ngứa ngoài da, mề đay, mẩn đỏ… Ngoài ra, sản phẩm còn chứa dầu quả bơ, dầu khoáng tự nhiên… giúp giảm tình trạng bong tróc, hỗ trợ tái tạo và phục hồi da, dưỡng da mềm mịn. Kem Sodermix thuộc số ít các sản phẩm trên thị trường đã được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả trị bệnh viêm da cơ địa. Kết quả cho thấy: sau 3 tuần sử dụng, có đến 93,1% bệnh nhân thuyên giảm hoàn toàn, cao hơn rất nhiều so với nhóm không dùng sản phẩm. Để tìm mua nhà thuốc gần nhất có bán Sodermix, vui lòng XEM TẠI ĐÂY hoặc BẤM VÀO ĐÂY để đặt hàng sản phẩm Sodermix online giao hàng, thanh toán tại nhà! Lời kết Trên đây là những mẹo trị viêm da cơ địa từ dầu dừa mà bệnh nhân có thể dễ dàng thực hiện tại nhà. Rất mong bài viết sẽ mang đến những thông tin hữu ích, cũng như giúp bạn tìm được phương pháp điều trị thích hợp nhất để làm giảm nhanh những triệu chứng khó chịu do bệnh viêm da cơ địa. Xem thêm: Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi có thực sự hiệu quả như lời đồn? Chữa viêm da cơ địa bằng cây vòi voi có tốt như “lời đồn”? Mách cách trị ngứa bằng nước muối siêu đơn giản! Nước Anolyte chữa viêm da cơ địa – Sự thực hay chỉ là lời đồn? Hiểu hơn bệnh á sừng tay sau vài phút! Chia sẻ12

Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi có thực sự hiệu quả như lời đồn?

Dạo gần đây, nhiều người bệnh “rỉ tai” nhau lời đồn về một nguyên liệu quen thuộc trong căn bếp – tỏi có thể đẩy lùi viêm da cơ địa. Vậy, cách dùng tỏi như thế nào? Mẹo dân gian này có thật sự hiệu quả hay chỉ là lời đồn? Bài viết dưới đây sẽ đem đến cho bạn những thông tin về cách chữa viêm da cơ địa bằng tỏi! Đừng bỏ qua nhé! Mục lụcTỏi chữa viêm da cơ địa, tin được không?Top 6 cách trị viêm da cơ địa từ tỏi cực haySử dụng nước ép tỏi tươi chữa bệnh viêm da cơ địaChữa viêm da cơ địa bằng mật ong nguyên chất ngâm tỏiTỏi đen chữa viêm da cơ địa tại nhàTỏi ngâm rượu – mẹo trị ngứa do viêm da cơ địaHướng dẫn chữa viêm da cơ địa bằng tỏi và biaMón ăn từ tỏi – nâng cao sức khỏe, phòng viêm da cơ địaChữa viêm da cơ địa bằng tỏi cần lưu ý gì?Liệu pháp đánh bay viêm da cơ địa Tỏi chữa viêm da cơ địa, tin được không? Không chỉ là một loại gia vị không thể thiếu trong căn bếp mọi nhà, từ lâu, tỏi còn được ứng dụng hỗ trợ làm giảm các triệu chứng bệnh khác. Theo các tài liệu Đông Y ghi chép lại, tỏi là dược liệu tính nhiệt, quy vào kinh can, vị, có công năng tiêu độc, kháng khuẩn, tiêu viêm… nên được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc chữa bệnh ngoài da như nổi mẩn đỏ, viêm da cơ địa… Nghiên cứu của y học hiện đại tìm thấy trong tỏi có chứa nhiều hoạt chất trị viêm da cơ địa như: Chất kháng sinh tự nhiên ajoene, allicin…: Các kháng sinh này có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hóa mạnh mẽ. Nhờ tác dụng này, chúng giúp tiêu diệt các gốc tự do tác động đến tế bào da, từ đó giúp cải thiện nhanh các triệu chứng sưng đỏ, ngứa ngáy, viêm nhiễm trên đó và giúp quá trình làm lành và phục hồi da diễn ra nhanh hơn. Các acid amin diallyl disulfide, diallyl trisulfide…: Hàm lượng acid amin dồi dào trong tỏi giúp tăng cường sức đề kháng, tăng cường hoạt động của hàng rào bảo vệ da trước tác động của yếu tố gây hại. Hợp chất Sulfur hữu cơ: Hàm lượng lớn hoạt chất này trong tỏi giúp kích thích quá trình sản sinh Collagen – các chất tạo nên cấu trúc da từ tầng hạ bì, giúp cải thiện tình trạng da tổn thương, bong tróc do viêm da cơ địa. Vitamin A, B, C, D… cùng khoáng chất, nguyên tố vi lượng: Đây là những chất dinh dưỡng thiết yếu của cơ thể giúp nâng cao sức khỏe, sức đề kháng, tăng cường phục hồi và thúc đẩy các quá trình tăng sinh tế bào da mới. Với những thông tin trên đây, tin rằng bệnh nhân đã hiểu được công dụng tỏi mang lại trong việc cải thiện triệu chứng bệnh viêm da cơ địa. Hiệu quả này cũng đã được nhiều người áp dụng thành công. Tuy vậy, khi được hỏi về tình trạng bệnh và quá trình điều trị, hầu hết những bệnh nhân áp dụng thành công phương pháp này đều là người viêm da cơ địa mức độ nhẹ. Do đó, hiệu quả trị bệnh có phải do tỏi hay không còn chưa rõ rệt. Trước khi áp dụng tỏi trị bệnh, bệnh nhân cần hiểu rõ, tỏi chỉ là biện pháp giảm triệu chứng dùng cho người mới bị bệnh, mức độ nhẹ mà không giúp giải quyết được nguyên nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, sử dụng tỏi không đúng cách còn khiến da bị bỏng, tổn thương, làm cho bệnh tiến triển nặng hơn. Top 6 cách trị viêm da cơ địa từ tỏi cực hay Nguyên liệu tỏi rẻ tiền, dễ tìm kiếm, cách chữa viêm da cơ địa từ tỏi cũng rất đa dạng và dễ thực hiện. Bệnh nhân có thể dùng tỏi đơn lẻ hoặc kết hợp với các dược liệu khác đều được. Cách trị viêm da cơ địa bằng tỏi chống chỉ định cho bệnh nhân viêm da cơ địa trung bình và nặng do có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn, gây các tổn thương nặng trên da. Dưới đây là những tip trị viêm da cơ địa từ tỏi được nhiều người bệnh áp dụng nhất: Sử dụng nước ép tỏi tươi chữa bệnh viêm da cơ địa Phương pháp đầu tiên và dễ thực hiện nhất là cách dùng nước ép tỏi tươi bôi trực tiếp lên da để chữa viêm da cơ địa. Nước ép tỏi tươi có tính sát khuẩn, chống viêm cao nên giúp bạn giảm các triệu chứng khó chịu do viêm da cơ địa. Để thực hiện cách này, bệnh nhân cần làm theo các bước sau: Chuẩn bị: 3 – 4 tép tỏi tươi đã bóc vỏ. Tiến hành: Bước 1: Tỏi tươi đem đi giã nhuyễn, thêm vào 50ml nước sạch ngâm trong khoảng 3 – 5 phút. Bước 2: Rửa sạch vùng da bị viêm da cơ địa. Bước 3: Bạn lọc lấy nước tỏi rồi dùng bông gòn thấm nước tỏi và thoa nhẹ lên vùng da bệnh, lặp lại từ 3 – 4 lần. Bước 4: Sau 15 phút, bạn rửa lại da với nước sạch, thấm khô với khăn sạch và tiến hành dưỡng ẩm cho da. Với cách này, nước tỏi có thể phát huy công hiệu trên da ngay lập tức. Trong quá trình thực hiện, nước tỏi có thể gây bỏng rát, kích ứng trực tiếp trên da. Khi sử dụng, bệnh nhân cần tránh dùng nước tỏi nguyên chất hay bôi trực tiếp trên vết thương hở. Chữa viêm da cơ địa bằng mật ong nguyên chất ngâm tỏi Mật ong ngâm với tỏi là bài thuốc trị viêm da cơ địa chủ yếu cho đối tượng trẻ em. Mật ong có tính kháng viêm tự nhiên, chứa nhiều loại Vitamin, khoáng chất cần thiết cho sự hình thành và phát triển của tế bào da nên được sử dụng nhiều trong các bài thuốc trị bệnh viêm nhiễm ngoài da. Sự kết hợp của hai nguyên liệu mật ong và tỏi, vừa giúp tăng hiệu quả kháng viêm của hai loại dược liệu, vừa giúp giảm sự cay nồng, bỏng rát do tỏi gây ra. Để thực hiện cách này, bệnh nhân cần làm theo các bước sau: Chuẩn bị:  Tỏi Mật ong tự nhiên nguyên chất Lọ thủy tinh sạch Tiến hành: Bước 1: Bóc vỏ tỏi và cho vào hũ thủy tinh. Sau đó, bạn đỏ mật ong nguyên chất vào hộp đến khi ngập hết tỏi. Bước 2: Đậy kín nắp lọ, để ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp trong khoảng 2 tuần. Bước 3: Rửa sạch vùng da bị viêm da cơ địa, sau đó dùng tép tỏi chà xát nhẹ lên vùng da bị viêm da cơ địa trong khoảng 15 phút. Phần mật ong ngâm dùng 1 thìa để pha với nước ấm uống. Bước 4: Rửa sạch lại da với nước, thấm khô và dưỡng ẩm cho da. Với phương pháp này, người bệnh nên thực hiện 2 lần mỗi ngày đến khi khỏi hoàn toàn. Tỏi đen chữa viêm da cơ địa tại nhà Tỏi đen có nguồn gốc từ tỏi thường được đưa vào quá trình phản ứng Maillard để nung nóng trong nhiệt độ từ 60 – 90 độ trong môi trường có độ ẩm cao. Quá trình này làm lên men các tép tỏi, giúp làm tăng hàm lượng Anilin có trong tỏi đen lên rất nhiều lần. Hàm lượng các hoạt chất khác như Sulfur hữu cơ, S-allyl-L-cystein, Fructose, Polyphenol… tăng lên đến 4 – 5 lần. Nhờ vậy, tỏi đen có công dụng làm lành da và tăng sức đề kháng trên da tốt hơn tỏi trắng, đặc biệt với bệnh nhân bị tổn thương do viêm da cơ địa. Dưới đây là hai cách chữa viêm da cơ địa bạn có thể áp dụng tại nhà: Cách 1: Ăn sống tỏi đen Để hấp thu toàn bộ các chất dinh dưỡng có trong tỏi đen, bệnh nhân nên ăn trực tiếp. Với cách này, sẽ giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ thông miễn dịch của cơ thể. Nhờ đó, bệnh viêm da cơ địa được tiêu diệt từ bên trong. Cách này cũng giúp bạn hấp thu các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình làm lành da tổn thương tốt hơn. Mỗi ngày, bạn nên ăn 3 – 4 tép tỏi đen, vừa là biện pháp điều trị viêm da cơ địa, vừa giúp nâng cao sức khỏe bản thân. Cách 2: Ngâm tỏi đen với bia bôi da Với những bệnh nhân không ăn được tỏi đen sống thì cách sử dụng tỏi đen ngâm bia trị bệnh cũng mang lại hiệu quả rất tốt. Với cách này, bệnh nhân cần thực hiện như sau: Chuẩn bị:  Tỏi đen: 1kg. Bia: 1 lon. Tiến hành: Bước 1: Rửa sạch, bóc vỏ tỏi đen và cho tỏi vào hộp nhựa. Bước 2: Cho tỏi vào hộp rồi đổ bia ngâm theo tỉ lệ 1:1 trong khoảng 30 phút. Bước 3: Bọc tỏi đen đã ngâm bia vào giấy bạc rồi hâm nóng bằng lò vi sóng. Bước 4: Ăn 3 – 4 tép tỏi đen mỗi ngày để đẩy lùi bệnh viêm da cơ địa. Tỏi ngâm rượu – mẹo trị ngứa do viêm da cơ địa Theo kinh nghiệm dân gian lưu truyền, rượu tỏi được coi là “khắc tinh” của bệnh viêm da cơ địa. Rượu làm tăng cường hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa mạnh mẽ của tỏi. Vì vậy, phương pháp này sẽ giúp bạn giảm các cơn ngứa ngáy, khó chịu do viêm da cơ địa. Để thực hiện cách này, bệnh nhân cần làm theo các bước sau: Chuẩn bị: 300g tỏi. 1 lít rượu trắng. Tiến hành: Bước 1: Bạn đem bóc vỏ tỏi, rửa sạch và để cho ráo nước. Sau đó đem thái thành những lát mỏng hoặc giã nhuyễn. Bước 2: Cho tỏi vào hũ thủy tinh, thêm rượu trắng vào, đậy kín nắp và ngâm trong khoảng 10 ngày. Bước 3: Với rượu tỏi thu được, bệnh nhân có thể dùng để bôi trực tiếp trên vùng da bị bệnh. Ngoài ra, bệnh nhân có thể uống rượu tỏi ngày 2 lần, mỗi lần một thìa nhỏ. Bước 4: Sau khi bôi rượu tỏi, bạn rửa sạch lại với nước và dưỡng ẩm cho da. Ban đầu khi áp dụng bài thuốc trị viêm da cơ địa bằng rượu tỏi, ban đầu bạn sẽ cảm thấy da hơi nóng, rát khi bôi. Đừng quá lo lắng vì đây chỉ là hiện tượng bình thường, cảm giác này sẽ nhanh chóng biến mất sau một vài ngày. Ngoài ra, khi sử dụng rượu tỏi, bạn nên chú ý: Nên chọn rượu nếp có nguồn gốc rõ ràng, tránh sử dụng rượu cồn, rượu kém chất lượng, có thể gây tróc da, làm tình trạng viêm da cơ địa trầm trọng hơn. Hạn chế sử dụng bài thuốc này trên đối tượng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh vì có thể gây kích ứng cho làn da non nớt của bé. Sau khi thực hiện bài thuốc này, bệnh nhân nên có các biện pháp dưỡng ẩm cho da, vừa làm dịu làn da bệnh, vừa giảm tình trạng khô da sau khi bôi rượu tỏi. Hướng dẫn chữa viêm da cơ địa bằng tỏi và bia Tương tự như rượu tỏi, tỏi ngâm với bia cũng đem lại tác dụng chống viêm, giảm triệu chứng bệnh viêm da cơ địa. Chất Ethanol có trong bia giúp giải phóng các hoạt chất trong tỏi. Tuy vậy, so với cách dùng rượu tỏi, thời gian để thực hiện tỏi ngâm bia nhanh hơn rất nhiều, đồng thời cũng hạn chế cảm giác nóng rát da hơn. Các bước thực hiện mẹo trị viêm da cơ địa từ tỏi và bia như sau Chuẩn bị: 1 kg tỏi. 1 lon bia. Tiến hành: Bước 1: Tỏi tươi đem bóc vỏ, rửa sạch với nước và để ráo. Bước 2: Cho phần tỏi trên vào bình thủy tinh cùng 1 lon bia, đậy kín trong khoảng 30 phút. Bước 3: Hâm nóng hỗn hợp tỏi – bia trong lò vi ba rồi ăn trự tiếp. Người bệnh kiên trì ăn 3 tép tỏi ngâm mỗi ngày cho đến khi giảm các triệu chứng nổi mẩn, mề đay… do viêm da cơ địa. Món ăn từ tỏi – nâng cao sức khỏe, phòng viêm da cơ địa Không chỉ các mẹo trị viêm da cơ địa ngoài da bằng tỏi mà các món ăn chế biến từ tỏi cũng rất có lợi cho bệnh nhân viêm da cơ địa. Các món ăn có chứa tỏi cũng giúp tăng khẩu vị, kích thích tiêu hóa, giúp tăng cường sức khỏe và sức đề kháng cho cơ thể từ bên trong. Dưới đây là một số món ăn đơn giản chế biến từ tỏi cho bữa cơm gia đình: Rau muống xào tỏi Để thực hiện cách này, bệnh nhân cần làm theo các bước sau: Chuẩn bị: Rau muống: tùy khẩu phần ăn. Tỏi: 5 – 6 tép Tiến hành: Bước 1: Nhặt và rửa sạch rau muống với nước muối loãng. Bước 2: Bạn đem tỏi bóc sạch vỏ, băm nhuyễn rồi phi thơm với dầu ăn. Bước 3: Thêm rau muống vào đảo với mức lửa to. Khi rau gần chín, bạn thêm gia vị vừa ăn. Bước 4: Tắt bếp và cho rau muống xào tỏi ra đĩa. Món rau muống xào tỏi vừa giúp bữa cơm thêm ngon miệng, vừa giúp tăng cường sức khỏe cho cơ thể, đẩu lùi viêm da cơ địa. Bạn nên dùng ngay khi còn nóng để đảm bảo dinh dưỡng cũng như hương vị của món ăn bạn nhé! Bánh mì bơ tỏi Bánh mì bơ tỏi là món ăn được rất nhiều gia đình ưa chuộng. Chuẩn bị: Bánh mì: 2 chiếc. Bơ lạt: 50g. Tỏi: 1 củ. Gia vị tùy khẩu vị. Cách tiến hành: Bước 1: Cắt bánh mì thành những miếng vừa ăn. Bước 2: Băm nhuyễn tỏi và trộn với bơ đã đun chảy. Bước 3: Dùng cọ phết đều hỗn hợp bơ tỏi lên bánh mì và cho vào lò nướng. (Nếu không có lò nướng, bạn có thể đem bánh mì áp chảo). Món bánh mì bơ tỏi thơm ngon lạ miệng rất phù hợp cho bữa ăn xế chiều của gia đình. Đây cũng là cách giúp bạn tăng cường sức khỏe từ sâu bên trong, chủ động phòng tránh các triệu chứng do bệnh lý viêm da cơ địa. Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi cần lưu ý gì? Chữa viêm da cơ địa bằng tỏi là phương pháp dễ thực hiện, an toàn nhưng với nhiều bệnh nhân áp dụng sai cách, dùng liều lượng không chính xác, tỏi sẽ là “con dao hai lưỡi”, khiến cho triệu chứng bệnh nặng và trầm trọng hơn. Dưới đây là một số vấn đề người bệnh cần lưu ý khi dùng tỏi chữa viêm da cơ địa: Kiên trì trị liệu: Các mẹo dân gian đều cần có thời gian kiên trì sử dụng thì mới phát huy tốt công dụng. Do đó, trong quá trình thực hiện, bệnh nhân cần thực hiện các mẹo này đều đặn mỗi ngày cho đến khi khỏi bệnh. Tỏi có khả năng gây kích ứng da: Với những người có làn da nhạy cảm, trước khi áp dụng phương pháp này trên diện tích cơ thể lớn, bạn nên thử trên vùng da nhỏ trong thời gian khoảng 30 phút. Nếu không thấy dấu hiệu kích ứng mạnh, bạn có thể tiến hành trị liệu như bình thường. Nguồn nguyên liệu: Bệnh nhân nên chọn nguồn nguyên liệu tỏi đảm bảo an toàn vệ sinh, chú ý rửa sạch nguyên liệu trước khi thực hiện để tránh vi khuẩn bám trên bề mặt tỏi gây hại cho cơ thể. Chăm sóc da: Trong quá trình trị bệnh với các mẹo từ tỏi, bạn nên có biện pháp dưỡng ẩm da hằng ngày, bảo vệ da trước các tác nhân như khói, bụi, ô nhiễm, chất gây dị ứng… Ngoài ra, bệnh nhân cần tránh hoạt động cào gãi, ma sát gây tổn thương da. Tỏi chỉ có tác dụng hỗ trợ: Đây chỉ là một biện pháp hỗ trợ trị liệu, làm giảm các triệu chứng khó chịu nên không có tác dụng thay thế thuốc Tây Y theo chỉ định của bác sĩ. Thăm khám kịp thời: Nếu nhận thấy tình trạng viêm da cơ địa nặng hơn và không kiểm soát được bằng các biện pháp đang dùng, bạn nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám và đưa ra phương án điều trị kịp thời. Nhìn chung, biện pháp chữa trị bằng tỏi có ưu nhược điểm nhất định. Cách chữa này không thực sự hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn như những gì dân gian lưu truyền. Hầu hết chúng chỉ có tác dụng trên bề mặt da, giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu của viêm da cơ địa. Do đó, chúng chỉ đem lại tác dụng tạm thời mà không hoàn toàn loại bỏ căn nguyên gây bệnh, chỉ áp dụng được cho bệnh nhân viêm da cơ địa nhẹ. Một số ít trường hợp, bệnh nhân tự ý chữa trị bằng tỏi còn có thể gây “phản tác dụng”, làm tăng phản ứng dị ứng, tình trạng bệnh viêm da cơ địa nặng hơn. Bệnh nhân cần một giải pháp khác, vừa an toàn, vừa đem lại hiệu quả trị viêm da cơ địa tận gốc – kem bôi Sodermix. Liệu pháp đánh bay viêm da cơ địa Khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của phương pháp dân gian, kem bôi Sodermix là sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân mắc viêm da cơ địa. Sodermix được nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp là liệu pháp hoàn toàn không chứa Corticoid, hiện đã có mặt tại hơn 100 quốc gia khác nhau trên thế giới. Được chiết xuất hoàn toàn từ các thành phần từ thiên nhiên nên Sodermix rất an toàn với làn da phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người có cơ địa da nhạy cảm… Sodermix là dòng sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường chứa chiết xuất từ cà chua xanh có tên Enzyme Superoxide Dismutase (SOD). Hoạt chất này được chứng minh là có khả năng trung hòa các gốc tự do – nguyên nhân chính gây ra các bệnh viêm da cơ địa, ngứa ngoài da, mề đay… Ngoài ra, sản phẩm còn chứa dầu quả bơ, dầu khoáng… giúp làm mềm, tránh tình trạng bong tróc, hỗ trợ tái tạo và phục hồi da. Kem Sodermix thuộc số ít các sản phẩm trên thị trường đã được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả trị bệnh viêm da cơ địa. Kết quả cho thấy: sau 3 tuần sử dụng, có đến 93,1% bệnh nhân thuyên giảm hoàn toàn, cao hơn rất nhiều so với nhóm không dùng sản phẩm. Để tìm mua nhà thuốc gần nhất có bán Sodermix, vui lòng XEM TẠI ĐÂY hoặc BẤM VÀO ĐÂY để đặt hàng sản phẩm Sodermix online giao hàng, thanh toán tại nhà! Lời kết Trên đây là những mẹo trị viêm da cơ địa bằng tỏi mà bệnh nhân có thể dễ dàng thực hiện tại nhà. Rất mong bài viết sẽ giúp bạn tìm được phương pháp điều trị thích hợp nhất đánh bay viêm da cơ địa. Xem thêm:   Chia sẻ12

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...