Hiện tượng chàm sữa ở trẻ sơ sinh là một trong các bệnh ngoài da thường hay xuất hiện ở trẻ nhỏ, đặc biệt là đối với các trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi. Theo thống kê của ngành y tế thì có khoảng 20% bé bị chàm sữa sau khi sinh. Vậy khi bé bị mắc chàm sữa, mẹ phải làm như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Mục lục1. Tại sao cha mẹ cần phải tìm hiểu về bệnh chàm sữa?2. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh3. Vì sao trẻ sơ sinh bị chàm sữa?4. Phương pháp nhận biết biểu hiện chàm sữa ở trẻ sơ sinh5. Mẹ cần phải làm gì khi bé bị chàm sữa nặng?Điều trị tại nhàĐưa trẻ đến gặp bác sĩ 1. Tại sao cha mẹ cần phải tìm hiểu về bệnh chàm sữa? Cha mẹ cần hiểu bệnh chàm sữa giúp ứng phó kịp thời khi con mắc bệnh. Nuôi con là trải nghiệm đầy thú vị nhưng cũng vô cùng gian nan của các bậc làm cha làm mẹ. Khi con khỏe mạnh, phát triển bình thường, mọi thứ sẽ thật êm đềm. Nhưng khi con ốm đau, bệnh tật, dù chỉ là những bệnh ngoài da thông thường như chàm sữa cũng khiến cha mẹ sốt sắng không yên, “vái tứ phương” để mong tìm được cách chữa. Theo thống kê, tỷ lệ chàm sữa ở trẻ sơ sinh chiếm khoảng 20%, tức là cứ 100 trẻ được sinh ra thì có 20 bé bị bệnh. Trong số đó có đến 60% số trẻ mắc chàm sẽ phát triển trước 1 tuổi. Phổ biến là như vậy, nhưng có tới 90% các bậc cha mẹ lại không hề có chút kiến thức nào về bệnh lý này, thậm chí còn không biết con đang mắc phải chàm sữa, dẫn đến áp dụng sai cách điều trị. Chính vì sự thiếu hiểu biết này đã dẫn tới nhiều hệ lụy, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Do đó, các bậc phụ huynh cần chuẩn bị cho mình những kiến thức cần thiết về chàm sữa giúp ứng phó kịp thời khi con mắc bệnh. 2. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh Chàm sữa ở trẻ sơ sinh Chàm sữa hay còn được dân gian gọi là lác sữa là một dạng chàm thể tạng. Đây là tình trạng bệnh bị viêm da mạn tính, không có khả năng lây lan nhưng hay tái phát nhiều lần. Bệnh có những biểu hiện chung là khô da, đỏ và ngứa. Các vết mẩn đỏ không chỉ xuất hiện trên mặt mà còn ở nếp gấp khuỷu tay, khuỷu chân, nặng hơn là lan tới khắp người. Mỗi bé có biểu hiện nặng nhẹ khác nhau. Có bé ngứa nhiều, có bé lại ngứa ít hơn. Trường hợp nếu cha mẹ không biết cách vệ sinh sạch sẽ cho con sẽ khiến tình trạng ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Mụn nước vỡ ra có thể tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập gây bội nhiễm. Chàm sữa tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng để lâu sẽ khiến cho trẻ khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và sự phát triển của con. 3. Vì sao trẻ sơ sinh bị chàm sữa? Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa vẫn chưa xác định một cách chắc chắn, tuy nhiên bệnh thường gặp ở trẻ có cơ địa dễ dị ứng. Ngoài ra, di truyền cũng được xem yếu tố nguyên nhân gây nen chàm sữa. Khi cha mẹ của bé có tiểu sử mắc các bệnh về viêm da cơ địa, bệnh hen suyễn, mề đay, dị ứng da, dị ứng thời tiết… thì con sinh ra có khả năng cao mắc chàm sữa. Các chuyên gia da liễu chỉ ra rằng, chàm sữa xảy ra là sự phối hợp của hai yếu tố: cơ địa dị ứng và chất gây dị ứng. Ngoài cơ địa dịa ững thì các chất gây dị ứng đế từ bên ngoài môi trường và thông thường cha mẹ có thể điều trị chàm sữa nhờ việc loại bỏ hết những tác nhân gây dị ứng này. Những yếu tố gây làm tăng nguy cơ dị ứng dị ứng và khiến bệnh nặng thêm bao gồm: Thức ăn: Đôi khi những vết chàm xuất hiện do bé ăn phải thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, sữa bò, trứng, đậu phộng, đồ dầu mỡ,… Phấn hoa, khói thuốc: Mặc dù, chàm ở trẻ sơ sinh không phải là tình trạng di ứng với một số chất cố định, xong phấn hoa, khói thuốc có thể là tác nhân tạo điều kiện cho bệnh phát triển. Quần áo: Da trẻ bị chàm thường mỏng và nhạy cảm. Vì vậy, khi mặc quần áo chất liệu tổng hợp hoặc sợi len có thể gây kích ứng trên da. Hóa mỹ phẩm: Tiếp xúc với các chất kích ứng da có trong các loại sữa tắm, xà bông, bột gặt, nước tẩy rửa,… Thay đổi thời tiết: Thời tiết thay đổi đột ngột, đặc biệt là khó hậu lạnh, hanh khô làm tăng nguy cơ bùng phát chàm sữa ở trẻ. Ngoài ra, lông động vật, thú nuôi cũng có thể gây dị ứng, làm bùng phát chàm sữa ở trẻ. ➤ Đọc chi tiết: Tổng hợp nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa 4. Phương pháp nhận biết biểu hiện chàm sữa ở trẻ sơ sinh Chàm sữa gây ra các vảy nhỏ li ti, chạm tay vào sẽ thấy thô ráp Khi thấy làn da của trẻ có các dấu hiệu khác lạ, cha mẹ có thể dựa vào đó mà cân nhắc đưa ra các phán đoán về tình trạng viêm da dị ứng mà trẻ hiện đang mắc phải. Cụ thể: Chạm vào vùng da bị dị ứng của trẻ thấy thô ráp, xuất hiện các vảy nhỏ, chấm nhỏ li ti trên da. Mẹ sẽ thấy bé có thói quen thường xuyên gãi bởi cảm giác ngứa ngáy khiến bé khó chịu và hành động gãi ngứa giúp làm giảm nhanh cơn ngứa. Tuy nhiên hành động này có thể gây vỡ mụn nước, trợt da, tạp điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, ảnh hưởng xấu đến tình trạng bệnh. Tổn thương khi bé bị chàm sữa thường xuất hiện trên mặt, kèm với đó là các vùng da trên trán, cổ, khuỷu tay, mu bàn tay, đầu gối, cổ tay,… Bệnh gây nên cảm giác khó chịu cho làn da khiến trẻ khó ngủ, quấy khóc, sút cân,… ☛ Dấu hiệu bé sơ sinh bị chàm sữa từ 2 tháng tuổi – 2 tuổi: Xuất hiện những mảng hồng ban, sẩn, có mụn nước, ngứa, đóng mài. Vùng da bệnh thường vị trí ở 2 má, da đầu, cằm, trán và mặt duỗi cánh tay, khuỷu, đầu gối. Một vài trẻ bị nặng có thể lan toàn thân. Bệnh có thể khiến trẻ có các biểu hiện kèm theo như hay quấy khóc, ngủ ít. Với trẻ sơ sinh, trẻ có thể hay chà mặt hoặc đầu xuống gối hoặc quơ tay lên mặt. ☛ Triệu chứng bé bị chàm từ 2-10 tuổi: Thường có các mảng da khô ráp, rỉ dịch, đóng vảy, ngứa và dày da. Thường gặp ở vùng có nhiều nếp gấp trên cơ thể như mặt trước khuỷu, cổ tay, cổ chân. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Dấu hiệu bệnh chàm giúp nhận biết chính xác 5. Mẹ cần phải làm gì khi bé bị chàm sữa nặng? Một trong những yếu tố tiên quyết khi phát hiện con mắc chàm sữa là cha mẹ tuyệt đối không tự ý mua thuốc về để bôi lên da bé để tránh những hệ lụy không hay xảy ra với bé. Bởi nhiều mẹ khi thấy con mình nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu liền nôn nóng tìm các loại thuốc bôi có chứa corticoid vì chúng có tác dụng lập tức lên vết thương, mang lại hiệu quả nhanh trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, các mẹ không biết rằng, corticoid không tốt cho da trẻ. Việc lạm dụng thuốc bôi có chứa corticoid trong thời gian dài sẽ gây ra những tác dụng phụ khôn lường. Dưới đây là một số phương pháp cha mẹ có thể áp dụng điều trị cho con khi phát hiện bé mắc chàm sữa: Điều trị tại nhà Khi phát hiện ra con mình bị chàm sữa nặng, các mẹ có thể tham khảo những cách xử lí tại nhà sau đây: ★ Chú ý tới chế độ dinh dưỡng Theo các chuyên gia da liễu thì rất nhiều trẻ nhỏ bùng phát chàm sữa do chế độ dinh dưỡng không phù hợp Chế độ dinh dưỡng của bé: Mẹ nên suy trì việc cho con bú trong thời gian lâu nhất có thể (ít nhất là 6 tháng đầu sau khi sinh) để cung cấp đủ dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, tăng khả năng chống lại bệnh tật của bé. Thực hiện chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, đủ chất cho trẻ nhằm tăng cường sức khỏe và để bé phát triển toàn diện. Mẹ chỉ nên cho bé ăn dặm khi đủ 6 tháng tuổi. Nên phong phú bữa ăn cho bé, khi chế biến thức ăn mẹ nên nấu nhừ giúp trẻ dễ ăn và hấp thu tốt hơn. Hạn chế sử dụng thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, trứng, sữa bò, các hạt khô. Chế độ dinh dưỡng cho mẹ: Nên: Tăng cường ăn nhiều cá biển bổ sung ARA( chống lại tác nhân gây dị ứng), Ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước Không nên: Hạn chế ăn nội tạng, mỡ động vật, đồ ăn cay nóng. Các thực phẩm có thể gây ngứa cho trẻ như tôm, cua, gà,… ➤ Mẹ có thể tham khảo chi tiết qua bài viết: Bé bị chàm sữa mẹ nên ăn gì kiêng gì? ★ Bôi kem dưỡng ẩm cho bé Dưỡng ẩm cho da bé thường xuyên giúp tăng cường độ ẩm cần thiết và phục hồi hàng rào bảo vệ da. Nguyên nhân gây chàm sữa là do lớp màng bảo vệ da tổn thương khiến da khô, vì thế cha mẹ cần bôi kem dưỡng ẩm thường xuyên để cung cấp độ ẩm cần thiết và phục hồi hàng rào bảo vệ da. Một loại kem dưỡng ẩm có xuất xứ rõ ràng, không mùi, không dầu, ưu tiên những sản phẩm có chiết suất từ thiên nhiên hoặc sản phẩm dành riêng cho trẻ sơ sinh sẽ là lựa chọn đúng đắn lúc này. Để chắc chắn hơn, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiến hành thoa cho bé. Thời điểm thích hợp để thoa kem dưỡng ẩm cho trẻ là ngay sau khi tắm xong, vì lúc này bề mặt da sạch sẽ và độ ẩm cao, rất dễ thẩm thấu. Mỗi ngày, mẹ có thể thoa cho bé 1 đến 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ. Thoa kem dưỡng ẩm vừa làm mềm da, vừa có thể khôi phục “hàng rào” bảo vệ da nhanh chóng. ☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Kem dưỡng ẩm nào tốt cho bé bị chàm? ★ Tắm bằng nước ấm Vệ sinh sạch sẽ cho bé thông qua việc tắm rửa thường xuyên sẽ giúp giảm ngứa và loại bỏ những nguy cơ gây nhiễm trùng da. Việc tắm rửa đúng cách góp phần điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinh. Khi bé bị chàm sữa, làn da rất nhạy cảm, chính vì vậy mà cha mẹ cần phải chăm sóc kỹ hơn. Mẹ nên pha nước tắm hơi ấm, không dùng nước lạnh hoặc nước quá nóng vì có thể làm da bé bị khô và thêm khó chịu. Một bồn tắm ấm áp có pha chút tinh dầu tràm trà sẽ phát huy công dụng trong việc giảm ngứa, và làm sạch da cho cho bé khá hiệu quả. Để đảm bảo nhiệt độ nước tắm phù hợp với bé, mẹ nên dùng cặp nhiệt độ để thử nhiệt độ trước khi cho bé vào tắm. Thời gian tắm không quá 10 phút và lưu ý không dùng tay hoặc khăn tắm chà xát vào những vùng da đang bị chàm sữa. Một mẹo nữa có thể giảm ngứa là pha vào nước tắm vài muỗng cà phê bột yến mạch. Sau khi tắm, dùng một chiếc khăn bông sạch và thấm thật khô nước trên da bé. Môi trường ẩm ướt sẽ khiến cho chàm sữa có điều kiện phát triển nhanh hơn. ★ Sử dụng xà phòng dành riêng cho trẻ bị chàm Sử dụng xà phòng riêng cho trẻ bị chàm Một vấn đề cần chú ý là mẹ nên chọn những loại sữa tắm dành riêng cho bé bị chàm. Trên thị trường hiện có bày bán khá nhiều loại sữa tắm gội toàn thân dành cho trẻ bị chàm da, mẹ có thể tìm mua về để tắm bé hàng ngày. Lưu ý, hỏi kĩ bác sĩ trước khi dùng, tránh trường hợp da trẻ không phù hợp hoặc mua nhầm hàng kém chất lượng. Trường hợp không tìm được những loại sữa tắm chuyên dụng cho bé bị chàm, mẹ có thể tìm mua các loại xà phòng dịu nhẹ, có chiết xuất từ thiên nhiên, sản phẩm organic, ít hương liệu và dành cho da nhạy cảm. Đây cũng là một cách để có thể làm giảm chàm sữa trên da bé. Mỗi tuần, mẹ chỉ nên tắm cho bé bằng xà phòng từ 3-4 lần, và phải pha thật loãng vào nước. Sau đó tắm bé lại với nước mát. Tuyệt đối không dùng những loại sữa tắm của người lớn hay những sản phẩm có quá nhiều bọt và hóa chất để tắm cho bé. Lưu ý: Chỉ sử dụng xà phòng chà xát lên da khi bé bị lấm bẩn. ★ Lựa chọn trang phục thoáng mát Chàm sữa không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại khiến cho bé cảm thấy rất khó chịu, hay quấy khóc, biếng ăn và khó ngủ, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển. Một việc đơn giản mà mẹ vẫn hay quên, đó là chú ý đến quần áo của con mình. Đối với bé đang bị chàm sữa thì những trang phục thoáng mát, dễ chịu sẽ giúp cho các vết chàm sữa không bị cọ xát vào quần áo gây đau rát. Mẹ nên ưu tiên chọn cho trẻ những chất liệu bằng vải tự nhiên, cotton đồng thời tránh len sợi và các vật liệu khác khiến cho da dễ bị trầy xước. Bên cạnh đó, bậc làm cha mẹ nên hình thành thói quen giặt thật sạch quần áo mới mua trước khi mặc. Việc làm này sẽ có thể loại bỏ bụi bẩn cùng các tác nhân gây hại bám vào quần áo (nếu có). ★ Tránh để trẻ cào gãi lên vùng da bị chàm Trong quá trình chăm sóc trẻ bị chàm sữa bố mẹ cần giữ vệ sinh sạch sẽ cho con, đặc biệt là vệ sinh tay. Bởi chàm sữa có ngứa sẽ gây khó chịu, mà bé còn quá nhỏ chưa thể ý thức hết sự ảnh hưởng của việc gãi. Việc bé cào gãi cho bớt ngứa sẽ làm trầy xước vùng da bị chàm, điều này làm tăng nguy cơ bội nhiễm ở trẻ. Cha mẹ cần chú ý không để trẻ gãi, thay vào đó, phụ huynh có thể xoa nhẹ hoặc thử ấn đè lên da giúp làm giảm cảm giác ngứa cho trẻ. Ngoài ra, nhằm tránh tác hại do gãi các mẹ cần cắt ngắn móng tay hoặc cho trẻ mang bao tay khi ngủ. ★ Bôi Sodermix cream – kem hỗ trợ điều trị chàm sữa Có một số sản phẩm bôi ngoài da có tác dụng hỗ trợ điều trị chàm sữa mà không cần phải kê đơn như Sodermix Cream. Sản phẩm này có tác dụng hiệu quả hơn trong việc điều trị chàm sữa giúp làm giảm triệu chứng và phục hồi làn da bị tổn thương do chàm sữa ở trẻ. Sodermix cream là giải pháp điều trị tại nhà KHÔNG CORTICOID cho trẻ bị chàm. Đây là sản phẩm đầu tiên và suy nhất có Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) tự nhiên từ chiết xuất cà chua xanh vì vậy lành tính với mọi loại da. Kể cả đối tượng có làn da nhạy cảm như trẻ nhỏ hay phụ nữ mang bầu đều có thể an tâm sử dụng sản phẩm mà không cần lo về tác dụng phụ. Ngoài ra, trong thành phần của Sodermix cũng có chứa dầu Paraffin có trong quả bơ cũng có tác dụng dưỡng ẩm làm mềm da và khôi phục phần da bị tổn thương của bé nhanh hơn. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Dù đây là sản phẩm không cần kê đơn xong mẹ cũng luôn phải kiểm tra kỹ hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng trước khi bôi lên da bé. Đưa trẻ đến gặp bác sĩ Trường hợp điều trị tại nhà không thuyên giảm, mẹ cần đưa bé đến bác sĩ để được thăm khám cụ thể Nếu sau 1 tuần áp dụng tất cả những phương pháp trên mà tình trạng chàm sữa trên da bé không có tiến triển khả quan, thì lúc này, tốt nhất mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khóa thăm khám và điều trị. Sau khi được các bác sĩ thăm khám, các mẹ cũng luôn ghi nhớ làm theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời tái khám đúng hẹn (nếu có), uống thuốc đủ và đúng liều lượng. Chàm sữa nặng cũng như chàm da thông thường, không phải là bệnh truyền nhiễm. Thế nhưng vì nó mang lại cảm giác rất khó chịu và ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ nên các mẹ không nên xem thường. Trên đây là những thông tin mang tính tham khảo về căn bệnh này phụ huynh giải quyết được vấn đề “bé bị chàm sữa phải làm sao?”. Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể đến gặp bác sĩ để biết thêm chi tiết. Nguồn: Sodermix.vn Chia sẻ0
Chàm sữa
Chàm sữa ở trẻ có nguy hiểm không?
Chàm sữa là bệnh lí thường gặp ở trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ. Các triệu chứng ngứa ngáy, rát đỏ da gây khó chịu cho bé khiến bé quấy khóc, bỏ bữa. Điều này khiến các bậc phụ huynh rất lo lắng, không biết chàm sữa có gây nguy hiểm cho bé hay không? Để tìm câu trả lời cũng như hiểu hơn về bênh chàm sữa, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây. Mục lục1. Chàm sữa ở trẻ có nguy hiểm không?2. Mức độ nguy hiểm của chàm sữa qua từng giai đoạnGiai đoạn 1: Da bị nổi các mảng hồng banGiai đoạn 2: Nổi mụn nước trên daGiai đoạn 3: Chảy nướcGiai đoạn 4: Lên da nonGiai đoạn 5: Bong tróc vảy3. Biến chứng nguy hiểm có thể gặp ở trẻ bị chàm sữaNhiễm trùng da và bội nhiễm nghiêm trọngBiến chứng ở mắtSuy thận4. Mách mẹ cách giảm mức độ nguy hiểm khi bé bị chàm sữaVệ sinh cho béDưỡng ẩm cho da bé thường xuyênGiữ cho da luôn thoáng mátTránh để trẻ cào gãi lên vùng da bị chàm6. Trị chàm sữa hiệu quả với Sodermix Cream 1. Chàm sữa ở trẻ có nguy hiểm không? Chàm sữa hay còn gọi là lác sữa, đây là thuật ngữ dùng để chỉ một dạng viêm da thường gặp ở trẻ em. Độ tuổi dễ mắc nhất là từ 2 tháng tuổi cho đến 2 tuổi. Bệnh đặc trưng bởi các tình trạng: Viêm da Ngứa ngáy Mẩn đỏ Nổi mụn nước Bong tróc vảy Da sần sùi, thô ráp Chàm sữa ở trẻ thường không nguy hiểm, thậm chí bệnh sẽ tự khỏi trước khi bé trưởng thành. Tuy nhiên, các đặc tính của bệnh như diễn biến dai dẳng, tái phát nhiều lần khiến bé khó chịu và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Các cơn ngứa ngáy điển hình của bệnh chàm có thể khiến trẻ mất ngủ. Đặc biệt, trẻ sơ sinh cần ngủ rất nhiều giờ mỗi ngày (trẻ từ 3 tháng cần ngủ 10-16 tiếng mỗi ngày). Không ngủ đủ giấc có thể khiến trẻ mệt mỏi, bỏ ăn, quấy khóc. Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của con. Những trường hợp chàm chuyển biến nặng hơn, thói quen gãi ngứa của con khiến lớp da bị trợt xước, chảy máu. Nếu không được vệ sinh sạch sẽ và đúng cách, vùng da bị thương tổn sẽ điều kiện cho vi khuẩn, vi nấm tấn công gây viêm nhiễm, mưng mủ, nguy cơ hình thành chàm bội nhiễm sẽ rất cao. Lâu dài dẽ để lại sẹo, gây mất tự tin, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của bé. Thông thường chàm sẽ tự khỏi khi trẻ hơn 2 tuổi. Lúc này hệ thống miễn dịch của con đã dần hoàn thiện. Nhưng trên thực tế, chức năng tự chữa của còn căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau như cơ địa của bé. Nếu sau 4 tuổi, các triệu chứng của bệnh chàm không thuyên giảm, khả năng cao nó sẽ chuyển thành viêm da cơ địa và đeo đẳng con suốt cuộc đời. Chính vì thế mặc dù chàm có khả năng tự khỏi, không nguy hiểm song một số chuyên gia da liễu khuyến cáo bố mẹ buộc phải chữa trị cho con càng sớm càng tốt. ➤ Xem thêm: Hình ảnh nhận biết chàm sữa ở trẻ sơ sinh 2. Mức độ nguy hiểm của chàm sữa qua từng giai đoạn Các chuyên gia về da liễu cho biết, chàm sữa là bệnh hay gây ngứa, gây nhiều khó chịu cho trẻ nhỏ. Mức độ ngứa và độ nguy hiểm của bệnh sẽ tùy vào tùng giai đoạn. Dựa vào bệnh lý, các chuyên gia thường chia bệnh chàm sữa ở trẻ thành 5 giai đoạn từ giai đoạn tấy đỏ đến bong tróc da với mức độ biểu hiện khác nhau. Điều trị chàm sữa ở giai đoạn càn sớm thì kiểm soát bệnh càng tốt. Giai đoạn 1: Da bị nổi các mảng hồng ban Giai đoạn 1: Da nổi các mảng hồng ban Dấu hiệu ban đầu của bệnh chính là da bé bắt đầu xuất hiện mẩn đỏ hay còn gọi là hồng ban, hơi cộm nhẹ và không có ranh giới rõ ràng với vùng da xung quanh Vị trí thường gặp là 2 bên má, thường xuất hiện đối xứng nhau, nếu không kịp thời phát hiện có thể lan ra đầu, cổ, tay chân và cả thân mình. Quan sát kỹ ở vùng da xung huyết nhận thấy các sẩn tròn nhỏ (thực chất là mụn nước sắp nổi) Ở giai đoạn này, tổn thương da thường gây ngứa dữ dội Giai đoạn 2: Nổi mụn nước trên da Giai đoạn 2: Trên bề mặt tổn thương xuất hiện các mụn nước với số lượng nhiều. Mụn nước bắt đầu nổi ở bề mặt vùng da bị tấy đỏ Số lượng mụn nước nhiều, kích thước khoảng 1 – 2mm và tập trung thành đám, có thể lan ra các vùng da xung quanh Mụn nước mọc nông, có màu trong suốt. Kèm theo đó có thể gây ngứa ngáy kéo dài, không thuyên giảm Giai đoạn 3: Chảy nước Giai đoạn 3: Mụn nước tự vỡ có xu hướng tiết dịch vàng, đóng vảy trên da. Mụn nước trên da trẻ có xu hướng tự vỡ và chảy nước Khi mụn nước vỡ, xuất hiện thêm lớp mụn nước đùn từ dưới lên hết lớp này đến lớp khác và có tính chất tuần hoàn. Tình trạng này thường kéo dài từ vài ngày đến vài tuần Mụn nước vỡ gây chảy dịch vàng, khô lại và đóng vảy trên da Giai đoạn chảy nước này thời điểm rất dễ bị nhiễm khuẩn. Nếu mẹ không vệ sinh da bé cẩn thận vùng da bị chàm có thể bị chảy máu Giai đoạn 4: Lên da non Giai đoạn 4: Các lớp da non bắt đầu hình thành còn những lớp vảy khô cứng sẽ từ từ bong ra Sau một thời gian chảy dịch, da bắt đầu khô lại, đóng lớp vảy tiết dày Các lớp da non bắt đầu hình thành còn những lớp khô cứng sẽ từ từ bong ra Khi lớp vảy bong ra để lại bên dưới lớp da nhẵn bóng và có màu sẫm hơn vùng da xung quanh Giai đoạn lên da non xảy ra tương đối ngắn, khoảng 1-3 ngày tuy nhiên lớp da non khiến bé ngứa ngáy và khó chịu trong suốt thời gian dài Giai đoạn 5: Bong tróc vảy Giai đoạn 5: Da bong tróc các mảng vảy dày hoặc vụn như cám Lớp da mỏng vừa hình thành ở giai đoạn 4 rạn nứt, bong vảy thành mảng dày hoặc vụn như cám Lâu ngày, lớp da bị tổn thương ngày càng sẫm màu, tăng nhiễm cộm, bề mặt xù xì thô ráp Các vết nứt, hằn da nổi rõ ở vùng da bị tổn thương. Giai đoạn này được gọi là liken hóa trên da Nếu tình trạng mụn nước không tái phát da sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên, nếu mụn nước tiếp tục mọc, da lại bắt đầu một vòng lặp như trên, khiến da dày lên kèm theo sắc tố chàm tăng theo. 3. Biến chứng nguy hiểm có thể gặp ở trẻ bị chàm sữa Theo quan niệm thông thường, các mẹ thường nghĩ bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh là một căn bệnh có thể tự khỏi nhanh chóng, mẹ chỉ cần để im và không can thiệp bất cứ điều gì, hay một số khác thì áp dụng các biện pháp dân gian như tắm cho trẻ bằng lá cây,… Chính những điều này khiến cho bệnh tiến triển và gây ra những hậu quả khó lường. Da của trẻ nhở bao giờ cũng nhạy cảm và dễ bị kích ứng hơn so với thông thường. Một sốn trường hợp nặng hơn có thể khiến da bị bội nhiễm vì thói quen gãi ngứa liên tục khiến da bị chảy máu, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập làm da nhiễm trùng. Với lối suy nghĩ chủ quan của phụ huynh nghĩ rằng chàm sữa nhanh khỏi mà không có biện pháp điều trị thích hợp, dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm, bao gồm: Nhiễm trùng da và bội nhiễm nghiêm trọng Hình ảnh chàm bội nhiễm ở da trẻ Xuyên suốt các giai đoạn, tình trạng chàm sữa gây ngứa kéo dài và không có dấu hiệu chấm dứt. Bỏi lẽ đó, trẻ thương gãi nhiều, gái liên tục để bớt ngứa. Tuy nhiên, thói quen này làm da bị trầy xước, tăng nguy cơ thâm nhập của các vi khuẩn nấm, vi khuẩn tụ cầu vàng hay nguy hiểm hơn là virut herpes simplex (HSV- 1). Đây là nguyên nhân chính khiến trẻ mắc chàm bội nhiễm. Khi trẻ mắc chàm bội nhiễm, các biễu hiện ngoài da sẽ trở nên nặng nề như: da sưng phù, tụ mủ, lở loét nghiêm trọng,… Tình trạng này thường diễn ra ở má, trán, da đầu, cánh tay… Trường hợp điều trị khỏi cũng sẽ để lại sẹo thâm vĩnh viễn, gây mất thẩm mỹ trên da bé sau này. Nhiễm trùng da chính là nguyên nhân gây nên biến chứng nhiễm trùng máu ở trẻ. Biến chứng này xảy ra khi các tác nhân gây bệnh là vi khuẩn và virus tấn công qua da, đi vào tuần hoàn máu gây nhiễm khuẩn huyết. Tình trạng này có thể khiến bé sốt cao, co giật, nếu không điều trị kịp sớm có thể làm suy giảm chức năng nội tặng như: suy tim, suy hô hấp, viêm màng não và thậm chí là tử vong. Biến chứng ở mắt Chàm sữa có xu hướng bùng phát ở vùng da hở như cổ, mặt và da đầu. Thống kê ghi nhận da mặt có khả năng mắc bệnh rất cao. Khi tổn thương lan rộng, vi khuẩn, virus có thể xâm nhập vào bên trong giác mạc và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, khi chàm sữa xảy ra ở vùng gần mắt, mẹ có thói quen đắp lá, tăm nước lá hoặc bôi thuốc bừa bãi – đây chính là nguyên nhân dẫn đén việc bé mắc phải chứng đục thuỷ tinh thể, nghiêm trọng hơn chính là rối loạn thị giác, dẫn đến mù loà nếu không được điều trị kịp thời. Suy thận Corticoid chính là liều thuốc vô cùng hiệu quả giúp giảm bớt các biểu hiện dị ứng ngoài da. Bởi nó có đem lại hiệu quả nhanh chóng nên đôi khi bố mẹ thường hay lạm dụng corticoid để bôi vào da trẻ. Tuy nhiên liều thuốc này như là con dao hai lưỡi dành cho các bé, đặc biệt là trẻ đang ở độ tuổi sơ sinh. Sử dụ corticoid quá liều khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy giảm, gây teo da, tổn thương da, khiến da bị vi khuẩn xâm nhập. Hơn nữa, corticoid có khả năng chuyển hoá lượng đạm, đường; phá vỡ hệ thống cân bằng của cơ thể như muối khoáng, nước, hệ tim mạch, thần kinh, khớp xương; đặc biệt chính là suy giảm tuyến thượng thận. 4. Mách mẹ cách giảm mức độ nguy hiểm khi bé bị chàm sữa Bên cạnh những cách điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinh, bạn cần chăm sóc da của bé và tránh những chất kích thích có thể giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc cơ bản mà mẹ cần lưu ý khi điều trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh: Vệ sinh cho bé Tắm cho bé bằng nước ấm làm giảm tình trạng ngứa ngáy đồng thời làm giảm khả năng nhiễm khuẩn da. Vệ sinh sạch sẽ cho bé thông qua việc tắm rửa thường xuyên sẽ giúp giảm ngứa và loại bỏ những nguy cơ gây nhiễm trùng da. Việc tắm rửa đúng cách góp phần điều trị bệnh chàm ở trẻ sơ sinh. Mẹ nên pha nước tắm hơi ấm, không dùng nước lạnh hoặc nước quá nóng vì có thể làm da bé bị khô và thêm khó chịu. Một vấn đề cần chú ý là mẹ cũng nên những loại sữa tắm có chiết xuất từ thiên nhiên, sản phẩm organic để đảm bảo an toàn và dịu nhẹ cho vùng da bị chàm. Không nên dùng những loại sữa tắm của người lớn hay những sản phẩm có quá nhiều bọt và hóa chất để tắm cho bé. Dưỡng ẩm cho da bé thường xuyên Việc thoa kem dưỡng ẩm thường xuyên có tác dụng làm giảm khô da, ngứa ngáy, tăng cường độ ẩm và phục hồi hàng rào bảo vệ da. Các mẹ nên sử dụng những lọai dưỡng ẩm từ thiên nhiên, không chứa thành phần hương liệu và phải có xuất sứ rõ ràng. Thuốc mỡ là dạng kem dưỡng ẩm chứa các chất làm mềm và ít nước hơn kem dưỡng ẩm nên tốt hơn cho bé mắc bệnh chàm. Mẹ nên thoa dưỡng ẩm cho bé 2 lần một ngày, thoa vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Thời điểm thích hợp nhất để thoa kem dưỡng ẩm là khi trẻ vừa tắm xong vì lúc này bề mặt da sạch sẽ và có độ ẩm cao, rất dễ thẩm thấu. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Có nên dùng kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm? Giữ cho da luôn thoáng mát Nếu làn da của con luôn trong tình trạng bí bách, chảy nhiều mồ hôi thì nguy cơ khiến chàm sưa bùng phát là rất cao. Chính vì vậy việc giữ cho da con luôn thoáng mát là điều rất quan trọng trong việc ngăn ngừa chàm sữa quay lại bằng cách: Quần áo của con cần chọn những loại vải mềm, chất liệu bông và thấm hút mồ hôi tốt Nên mặc bỉm vừa kích cỡ và thay bỉm thường xuyên để con không bị quá bức bí, gây ngứa ngáy, khó chịu. Ngoài ra cần giữ cho nơi ở của trẻ luôn phải sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đặc biệt là đệm, chăn, gối, giường của trẻ. Môi trường trẻ tiếp xúc cần phải thoáng, không khói thuốc, không thú nuôi, không bụi bẩn. Tránh để trẻ cào gãi lên vùng da bị chàm Trong quá trình chăm sóc trẻ bị chàm sữa bố mẹ cần giữ vệ sinh sạch sẽ cho con, đặc biệt là vệ sinh tay. Bởi chàm sữa có ngứa sẽ gây khó chịu, mà bé còn quá nhỏ chưa thể ý thức hết sự ảnh hưởng của việc gãi. Việc bé cào gãi cho bớt ngứa sẽ làm trầy xước vùng da bị chàm, điều này làm tăng nguy cơ bội nhiễm ở trẻ. Cha mẹ cần chú ý không để trẻ gãi, thay vào đó, phụ huynh có thể xoa nhẹ hoặc thử ấn đè lên da giúp làm giảm cảm giác ngứa cho trẻ. Ngoài ra, nhằm tránh tác hại do gãi các mẹ cần cắt ngắn móng tay hay cho trẻ mang bao tay khi ngủ. ➤ Đọc thêm: Hướng dẫn mẹ chăm sóc trẻ bị chàm sữa đúng cách! 6. Trị chàm sữa hiệu quả với Sodermix Cream Ngứa ngáy có thể khiến bé gãi ngứa khiến mụn nước vỡ ra, nhiễm trùng làm cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài các biện pháp chăm sóc như trên, mẹ có thể tìm đến 1 biện pháp từ kem trị chàm sữa Sodermix Cream có tác dụng hiệu quả hơn trong việc điều trị chàm sữa giúp làm giảm triệu chứng và phục hồi làn da bị tổn thương do chàm sữa ở trẻ. Công dụng trong trị chàm sữa cũng đã được kiểm nghiệm lâm sàng. Sodermix cream là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường hiện nay có chứa Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) chiết xuất từ cà chua xanh an toàn giúp ngăn chặn tức thời cảm giác viêm ngứa. Đồng thời dầu Paraffin có trong quả bơ cũng có tác dụng dưỡng ẩm làm mềm da và khôi phục phần da bị tổn thương của bé nhanh hơn. Sodermix cream được sản xuất tại Pháp và đến nay đã được phân phối ở khắp nhiều nước, có tác dụng hiệu quả trong việc trị viêm da cơ địa nói chung và chàm sữa nói riêng. Chăm chỉ bôi kem trên làn da bị chàm trong vòng 2 tuần có thể thấy sự cải thiện rõ ràng trên làn da của bé. Bạn có thể tìm mua sản phẩm kem bôi Sodermix tại các nhà thuốc trên toàn quốc, xem địa chỉ “TẠI ĐÂY” Hoặc đặt mua online giao hàng tận nhà bằng cách “BẤM VÀO ĐÂY” Như vậy, với bài viết trên, mẹ đã có thể tự trả lời câu hỏi “chàm sữa có nguy hiểm không” .Chàm sữa sẽ không còn khiến mẹ lo lắng khi mẹ hiểu rõ về chúng và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp. Tốt nhất là mẹ không nên để bệnh tiến triển quá lâu, khi trẻ bắt đầu có những triệu chứng của chàm sữa như ngứ ngáy, nổi mẩn, mụn nước hãy đưa bé đến ngay bác sĩ da liễu để được tham khám và điều trị cụ thể. Nguồn: Sodermix.vn Chia sẻ0
Dấu hiệu chàm sữa giúp mẹ nhận biết phân biệt với bệnh khác!
Chàm sữa là một dạng tổn thương da mãn tính xuất hiện phổ biến ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. Bệnh với các triệu chứng như đỏ da, ngứa ngáy, bong tróc vảy khiến phụ huynh rất dễ nhầm lấn với các bệnh viêm da khác như phấn trắng, mề đay, chốc lở. Do đó, cha mẹ cần chuẩn bị cho mình những kiến thức về dấu hiệu của chàm sữa để kịp thời nhận biết và có biện pháp xử lý hiệu quả. Mục lụcĐiều gì gây ra chàm sữa ở trẻ?Dấu hiệu nhận biết quá từng giai đoạnGiai đoạn hồng banGiai đoạn mụn nướcGiai đoạn lên da nonGiai đoạn lichen hóaDấu hiệu nhận biết qua từng độ tuổiTRẺ SƠ SINH (6 THÁNG ĐẦU)EM BÉ (6-12 THÁNG)TRẺ MỚI BIẾT ĐI (2-5 TUỔI)TRẺ EM (5 TUỔI +)Chăm sóc trẻ như thế nào khi con bị chàm sữa?Chế độ dinh dưỡngVệ sinh và tắm rửaMôi trường sống xung quanhCó nên tự mua thuốc bôi trị chàm cho trẻ? Điều gì gây ra chàm sữa ở trẻ? Chàm sữa là một bệnh lý phức tạp về da, do đó nguyên nhân chính xác gây nên chàm sữa vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, các chuyên gia da liễu đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, chàm sữa khởi phát là do sự kết hợp của yếu tố bên trong cơ thể và các yếu tố kích hoạt từ môi trường bên ngoài bao gồm: Yếu tố bên trong Gen di truyền Cơ địa nhạy cảm Yếu tố bên ngoài Dị ứng với lông động vật như chó, mèo cũng là nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa. Dị ứng với thực phẩm: Hải sản, đậu phộng, thực phẩm lên men,… Tiếp xúc với các dị nguyên: Mỹ phẩm, chất tẩy rửa, hóa chất,… Ảnh hưởng từ môi trường và khí hậu Một số tác nhân khác: quần áo, dị ứng lông động vật,… Nghiên cứu cho thấy rằng, sự kết hợp của một hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các yếu tố tác động tù bên ngoài môi trường sẽ tạo ra quá trình viêm da. Chính tình trạng viêm da này gây ra các triệu chứng dỏ, ngứa ngáy, đau dát, khô da và bong vảy của hầu hết các loại bệnh chàm. Để biết thêm thông tin về chàm sữa, bố mẹ có thể liên hệ Zalo chuyên gia 0862.241.650 hoặc tổng đài miễn cước 1800.6225. ➤ Để tìm hiểu kỹ hơn về các nguyên nhân gây chàm sữa, bạn có thể đọc thêm: Tổng hợp nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa Dấu hiệu nhận biết quá từng giai đoạn Chàm sữa được chia thành 4 giai đoạn bao gồm: Giai đoạn hồng ban Giai đoạn mụn nước Giai đoạn lên da non Giai đoạn liken hóa Ở từng giai đoạn, chàm sữa gây ra những hình thái tổn thương và triệu chứng kháu nhau. Tuy nhiên ngứa ngáy là triệu chứng xuyên suốt. Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát, có giai đoạn bùng phát mạnh xen lẫn một số giai đoạn thuyên giảm. Dấu hiệu chàm sữa biểu hiện ở từng giai đoạn cụ thể như sau Giai đoạn hồng ban Đầu tiên, các mảng hồng ban bắt đầu xuất hiện trên da bé Dấu hiệu ban đầu của bệnh chính là da bé bắt đầu xuất hiện mẩn đỏ hay còn gọi là hồng ban, hơi cộm nhẹ và không có ranh giới rõ ràng với vùng da xung quanh Vị trí thường gặp là 2 bên má, thường xuất hiện đối xứng nhau, nếu không kịp thời phát hiện có thể lan ra đầu, cổ, tay chân và cả thân mình. Đặc biệt, khác với các bệnh khác, vùng tã lót và vùng nách của bé thường không bị ảnh hưởng Quan sát kỹ ở vùng da xung huyết nhận thấy các sẩn tròn nhỏ (thực chất là mụn nước sắp nổi) Khi sờ vào có cảm giác thô ráp, da đóng vảy không còn mịn màng như trước nữa Ở giai đoạn này, tổn thương da thường gây ngứa dữ dội Giai đoạn mụn nước Mụn nước bắt đầu nổi ở bề mặt các vết đỏ và có xu hướng tự vỡ Mụn nước bắt đầu nổi ở bề mặt vết/ đám đỏ Số lượng mụn nước nhiều, kích thước khoảng 1 – 2mm và mọc san sát nhau Mụn nước nông và có xu hướng tự vỡ Khi mụn nước vỡ, xuất hiện thêm lớp mụn nước đùn từ dưới lên hết lớp này đến lớp khác và có tính chất tuần hoàn Giai đoạn này thường kéo dài từ vài ngày đến vài tuần Mụn nước vỡ gây chảy dịch vàng, khô lại và đóng vảy trên da. Giai đoạn chảy nước này thời điểm rất dễ bị nhiễm khuẩn. Nếu mẹ không vệ sinh da bé cẩn thận vùng da bị chàm có thể bị chảy máu. Thêm vào đó, ki các mụn nước vỡ ra sẽ gây bết dính lên vùng chàm tạo thành lớp hóa sừng bì cứng. Giai đoạn lên da non Lớp vảy bong ra hình thành lớp da non mỏng, nhẵn có sắc tố da đậm hơn lúc đầu. Sau một thời gian chảy dịch, da bắt đầu khô lại, đóng lớp vảy tiết dày Các lớp da non bắt đầu hình thành còn những lớp khô cứng sẽ từ từ bong ra Khi lớp vảy bong ra để lại bên dưới lớp da nhẵn bóng và có màu sẫm hơn vùng da xung quanh Giai đoạn lên da non xảy ra tương đối ngắn, khoảng 1-3 ngày tuy nhiên lớp da non khiến bé ngứa ngáy và khó chịu trong suốt thời gian dài. Tuy bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng xong lại tái phát nhiều lần, khiến bé khó chịu và gây lo lắng cho các bậc cha mẹ. Do đó, việc phát hiện sớm để điều trị kịp thời chàm sữa là rất quan trọng. Chính vì vậy, để giúp bố mẹ nhanh chóng có hướng điều trị thích hợp cho bé, các chuyên gia da liễu hiện hỗ trợ tư vấn miễn phí thông qua Zalo 0862.241.650 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225. Giai đoạn lichen hóa Lớp vảy bong ra hình thành lớp da non mỏng, nhẵn có sắc tố da đậm hơn lúc đầu. Lớp da mỏng vừa hình thành ở giai đoạn lên da non rạn nứt, bong vảy thành mảng dày hoặc vụn như cám. Eczema tiến triển lâu ngày da càng ngày càng sẫm mầu, tăng nhiễm cộm, bề mặt xù xì thô ráp , sờ nền cứng cộm, các hằn da nổi rõ, ở giữa các hằn da có các sẩn dẹt như trong bệnh lichen, quá trình này gọi là lichen hoá. Ngứa tồn tại dai dẳng Nếu tình trạng mụn nước không tái phát da sẽ trở lại bình thường. Tuy nhiên, nếu mụn nước tiếp tục mọc, da lại bắt đầu một vòng lặp như trên, khiến da dày lên kèm theo sắc tố chàm tăng theo. Dấu hiệu nhận biết qua từng độ tuổi Ngoài cách nhận biết qua giai đoạn, phụ huynh cũng có thể nhận biết chàm sữa tùy và độ tuổi của trẻ. Quan sát kỹ, các mẹ sẽ thấy được chàm sữa có hình dạng và vì trí tổn thương khác nhau ở trẻ sơ sinh, trẻ biết đi so với trẻ lớn. Cụ thể như sau: TRẺ SƠ SINH (6 THÁNG ĐẦU) Phát ban đau đớn, ngứa ngáy trên mặt hoặc cơ thể của em bé (nhưng thường không phải là vùng tã) Bệnh chàm thường xuất hiện ở mặt, má, cằm, trán và da đầu. Nó cũng có thể lây lan sang các khu vực khác của cơ thể. Đặc biệt, khác với các bệnh khác, vùng tã lót và vùng nách của bé thường không bị ảnh hưởng. Da ở giai đoạn này cũng có xu hướng trông đỏ hơn và gây dát da bé. EM BÉ (6-12 THÁNG) Ở giai đoạn này, bệnh chàm thường xuất hiện ở khuỷu tay và đầu gối của bé – những nơi dễ bị trầy xước hoặc cọ xát khi con bò. Nếu bị nhiễm trùng, vùng da bị tổn thương có thể hình thành lớp vảy màu vàng do dịch tiết ra kèm theo mủ mụn nổi trên da. TRẺ MỚI BIẾT ĐI (2-5 TUỔI) Ở giai đoạn này, chàm sữa có nhiều khả năng xuất hiện ở các nếp gấp của khuỷu tay và đầu gối, hoặc trên cổ tay, mắt cá chân và bàn tay của con. Ngoài ra, chúng có có thể xuất hiện trên vùng da quanh miệng và mí mắt của trẻ. Lúc này, da con thường có triệu chứng khô hơn và bong vảy, da trở nên dày hơn, trên các vùng da tổn thương để lại các vết hằn sâu – đây được gọi là lichen hóa. TRẺ EM (5 TUỔI +) Ở trẻ lớn hơn 5 tuổi, chàm sữa thường xuất hiện ở nếp gấp ở sau cẳng chân Chàm sữa thường xuất hiện ở nếp gấp của khuỷu tay hoặc đầu gối. Đôi khi, chúng chỉ xuất hiện ở tay. Khi cha mẹ thấy con có các vết đỏ và ngứa phía sau tai, trên bàn chân hoặc da đầu của con thì đó có khả năng là một dấu hiệu của tình trạng của viêm da dị ứng hoặc viêm da tiết bã tồn tại cùng với chàm sữa. Triệu chứng ngứa ngáy của chàm sữa khiến còn khó chịu, do đó các mẹ sẽ thấy con liện tục đưa tay lên mặt hoặc dụi mặt vào gối cho bớt ngứa. Ngoài ra, cơ thể bé cực kì nhạy cảm trong quá trình bị bệnh nên thường xuyên có biểu hiện quấy khóc, ngủ không ngon giấc hoặc không chịu bú. ☛ Tham khảo thêm tại: Hình ảnh nhận biết chàm sữa ở trẻ Chăm sóc trẻ như thế nào khi con bị chàm sữa? Thông thường, bệnh sẽ thuyên giảm dần (khi trẻ trên 1 tuổi) và có thể tự khỏi. Nếu sau 4 tuổi trẻ vẫn chưa khỏi, bệnh sẽ tiến triển kéo dài, hay tái phát và trở thành chàm thể tạng. Chàm sữa là một bệnh rất khó điều trị khỏi hẳn và dễ tái phát khi gặp các tác động từ bên ngoài như thời tiết thay đổi hoặc khi tiếp xúc với chất gây dị ứng. Mục đích điều trị là nhằm bình thường hóa làn da của bé và hạn chế tái phát của bệnh. Việc tái đi tái lại nhiều lần sẽ gây khó chịu cho bé và khiến chàm sữa trở thành mãn tính. Ðể điều trị hiệu quả, bố mẹ phải hết sức lưu ý từ việc ăn uống đến môi trường xung quanh, cụ thể như sau: Chế độ dinh dưỡng Nên duy trì sữa mẹ trong thời gian lâu nhất có thể, tốt nhất là để bé bú sữa mẹ ít nhất là 6 tháng đầu. Tránh cho bé ăn những thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản (tôm, cua…), thực phẩm lên men, đậu phộng… Đối với những mẹ đang cho con bú cũng cần lưu ý những thực phẩm có thể gây dị ứng trên Cần cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn của cả mẹ và bé, ăn quá nhiều chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân khiến chàm sữa khởi phát. Vệ sinh và tắm rửa Tắm cho bé bằng nước ấm làm giảm tình trạng ngứa ngáy đồng thời làm giảm khả năng nhiễm khuẩn da. Thường xuyên vệ sinh cho da của bé Nên dùng nước ấm, khoảng 35-36 độ C để tắm cho con. Tránh tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh. Tránh sử dụng sữa tắm tạo nhiều bọt để tắm cho con vì nó dễ làm khô da. Bố mẹ nên chọn các loại sữa tắm ít bọt, có nguồn gốc từ thiên thiên lành tính với làn da nhạy cảm của trẻ. Sau khi tắm xong, dùng khăn bông, vải mềm để lau khô da bé, chú ý các vùng bẹn, nách, cổ, sau tai. Nên tắm cho trẻ bằng nước ấm, hạn chế dùng xà phòng hoặc sữa tắm. Nếu có sử dụng sữa tắm, bố mẹ hãy chọn loại không gây kích ứng da bé. Quần áo của con cần chọn những loại vải mềm, chất liệu bông và thấm hút mồ hôi tốt Không cho bé mặc những loại quần áo bằng len, chất liệu từ sợi tổng hợp vì có thể gâu bí tắc da hoặc cọ xát vào khiến da của con bị tổn thương. Giữ cho da bé luôn khô, tránh để cơ thể bé đổ mồ hôi ẩm ướt bằng cách thay tã lót thường xuyên. Môi trường sống xung quanh Nơi ở của bé cần thoáng mát, đủ độ ẩm cần thiết, tránh các môi trường nhiều khói thuốc và bụi bặm Thường xuyên vệ sinh nơi và các đồ dùng của con như đệm, chăn, gối, giường của bé. Tránh cho trẻ tiếp xúc với động vật nuôi như chó, mèo, bởi lông động vật cũng có thể khiến bé bị chàm sữa Xem thêm: Tất tần tật những lưu ý cần biết khi chăm sóc trẻ bị chàm sữa Có nên tự mua thuốc bôi trị chàm cho trẻ? Chàm sữa hoàn toàn có thể tự khỏi nếu mẹ phát hiện ra sớm và thực hiện những phương pháp điều trị đúng cách và hợp lí. Ngoài ra, phụ huynh cũng có thể sử dụng thêm các loại kem bôi ngoài da cho con để rút ngắn quá trình điều trị chàm sữa. Tuy nhiên, nếu phải sử dụng thuốc bôi, cha mẹ cần hết sức lưu ý khi lựa chọn sản phẩm. Tốt nhất là các mẹ nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ để chọn thuốc phù hợp và an toàn cho bé. Ngoài ra, mẹ cũng có thể lựa chọn các sản phẩm bôi ngoài da có thành phần tự nhiên, không chứa corticoid, an toàn với làn da của con. Ba mẹ tham khảo sản phẩm Kem trị chàm sữa Sodermix Mẹ có thể yên tâm dùng SODERMIX® CREAM bởi thành phần 100% tự nhiên, an toàn với da của trẻ. Chiết xuất từ cà chua xanh có chứa Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – một loại enzyme chống oxy hóa mạnh nhất trong cơ thể, do đó có tác dụng kiểm soát và ngăn chặn tức thời cảm giác ngứa, giảm triệu chứng khó chịu của chàm sữa ở trẻ. Ngoài ra, trong thành phần của Sodermix còn có tinh dầu paraffin từ quả bơ làm giữ ẩm và phục hồi vùng da bị chàm. Để chàm trên má bé hết nhanh chóng, không để lại tổn thương gây mất thẩm mỹ trên da của con, mẹ hãy sử dụng kem bôi sodermix ngay từ khi trẻ bắt đầu hình thành những triệu chứng chàm sửa trên da để ngăn chặn tức thời sự tiến triển của vùng chàm da. Công dụng của sản phẩm trong việc trị chàm sữa giúp làm giảm các triệu chứng ngứa ngáy và phục hồi tổn thương đã được chứng minh lâm sàng, mẹ có thể xem chi tiết tại: SODERMIX® cải thiện đến 90% tổn thương da ở trẻ em bị viêm da cơ địa Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Bài viết trên đã liệt kê những dấu hiệu chàm sữa ở trẻ. Mong rằng với những thông tin đã nêu trên, các mẹ có thể phát hiện sớm và có những phương pháp điều trị chàm sữa kịp thời. Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia tư vấn. Nguồn: Sodermix.vn Chia sẻ0
Bé bị chàm sữa bôi Sodermix có hiệu quả không ?
Gần đây, một số diễn đàn sức khỏe mẹ và bé đang bàn luận nhận rất nhiều về sản phẩm Sodermix®. Hầu hết các bình luận xoay quanh thắc mắc về công dụng của Sodermix® dành cho viêm da cơ địa, đặc biệt là chàm sữa ở trẻ nhỏ. Sở dĩ, Sodermix® nhận được nhiều quan tâm bởi chàm sữa là bệnh lý da liễu dai dẳng, dễ tái phát. Các triệu chứng ngứa ngáy, đau dát khiến con khó chịu, biếng ăn, mất ngủ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Điều này làm cho các bậc phụ huynh rất lo lắng. Vậy bé bị chàm sữa bôi SODERMIX có hiệu quả không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua loạt đánh giá dưới đây. ☛ Tìm hiểu trước: Chàm sữa (lác sữa) ở trẻ là gì? Mục lụcƯu điểm vượt trội của Sodermix® CreamSản phẩm có nguồn gốc xuất sứ rõ ràngThành phần của SodermixCông dụng của Sodermix® trong điều trị chàm sữa ở trẻ nhỏCơ chế tác dụng của Sodermix® lên chàm sữaHiệu quả của Sodermix lên bé bị chàm sữaPhương pháp nghiên cứuKết quảMột số hình ảnh và phản hồi từ trẻ đã sử dụng Sodermix® và cho kết quảHướng dẫn sử dụng Sodermix®Sodermix giá bao nhiêu? Mua ở đâu chính hãng? Ưu điểm vượt trội của Sodermix® Cream Cũng như các dòng kem bôi ngoài da khác, Sodermix® Cream là sản phẩm có công dụng trong việc trị chàm sữa. Tuy nhiên, điều đáng chú ý hơn là trong sản phẩm hoàn toàn KHÔNG CHỨA CORTICOID. Do đó, các mẹ có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm cho trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh mà không lo gây ra các tác dụng phụ. Ưu điểm vượt trội của Sodermix® là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường hiện nay có chứa Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – thành phần tự nhiên chiết xuất từ cà chua xanh. Đây là enzyme chống Oxy hóa đặc hiệu và mạnh nhất được biết đến trong cơ thể, có tác dụng kiểm soát và ngăn chặn tức thời cảm giác viêm ngứa, giảm bớt các triệu chứng khó chịu của chàm sữa ở trẻ. Ngoài ra, SODERMIX® còn chứa chiết xuất từ quả bơ và dầu khoáng (Paraffinum liquidum), hiệu quả trong việc dưỡng ẩm, làm mềm da, từ đó khôi phục vùng chàm da bị tổn thương của bé nhanh hơn. Như vậy, Sodermix® Cream là dạng kem bôi ngoài da vừa có tác dụng giảm ngứa, vừa giúp dưỡng ẩm và phục hồi tổn thương hiệu quả. Với thành phần hoàn toàn từ tự nhiên, sản phẩm rất lành tính và an toàn với mọi loại da, kể cả những người có làn da nhạy cảm nhất như trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và cho con bú. Sản phẩm có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Sodermix® Cream được sáng chế bởi Life Science Investments Ltd – thương hiệu nổi tiếng thế giới về sản xuất dược phẩm dành cho da liễu có trụ sở tại Vương quốc Anh. Nhà máy sản xuất SODERMIX® được đặt tại Alpol cosmetique thuộc Pháp. Trải qua 8 năm phân phối, sản phẩm SODERMIX® đã có mặt tại 104 quốc gia trên toàn thế giới. Điều này cho thấy mức độ phủ sóng rộng rãi, chứng minh về mức độ hiệu quả và sự công nhận của cộng đồng với sản phẩm này. Hiện Sodermix® đã có mặt tại Việt Nam, được nhập khẩu và phân phối bởi Công ty TNHH Dược Mỹ phẩm Amazon từ năm 2018, có trụ sở tại Thịnh Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội. Sản phẩm cũng được tín nhiệm, ủng hộ đưa vào sử dụng phổ biến ở các bệnh viện lớn như bệnh viện Da liễu Trung Ương, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện TW Quân đội 108, bệnh viện Nhi TW,… Như vậy, trên đây là những bằng chứng xác thực về nguồn gốc xuất sứ rõ ràng của sản phẩm. Đồng thời nói lên sự uy tín, tin dùng của người sử dụng dành cho Sodermix® trong dòng sản phẩm về da liễu. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Thành phần của Sodermix Sodermix có chứa Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – thành phần tự nhiên chiết xuất từ cà chua xanh SOD từ tinh chất cà chua xanh (Solanum Lycopersicum) Dầu trái bơ (Persea Gratissima) Dầu khoáng tự nhiên (Paraffinum Liquidum) Các tá dược khác: Cetyl Palmitate, Hydroxypropyltrimonium Maltodextrin Crosspolymer, Xanthan Gum, Triethanolamine, Petrolatum, Sorbic Acid, Cellulose Gum, Propylene Glycol Dipelargonate,… Công dụng của Sodermix® trong điều trị chàm sữa ở trẻ nhỏ Chống viêm, kháng khuẩn Giảm sưng đỏ, mẩn ngứa Dưỡng ẩm, làm mềm da Tạo màng bảo vệ da Tái tạo tế bào da, phục hồi vùng da bị thương tổn Cơ chế tác dụng của Sodermix® lên chàm sữa Cơ chế tác động của SODERMIX với viêm da cơ địa ( chàm sữa ) Hàng ngày, cơ thể con người có thể sản sinh ra khoảng 10.000.000 gốc tự do (ROS – Reactive Oxygen Species). Trong điều kiện cân bằng, chúng luôn bị các chất chống oxy hóa phân hủy. Tuy nhiên, khi quá trình viêm xảy ra (như viêm da cơ địa, chàm sữa, …) thì gốc tự do sản sinh không kiểm soát và cơ thể không thể tự cân bằng lại. Khi được giải phóng quá mức, gốc tự do sẽ gây stress oxy hóa làm phá hủy AND và Protein của tế bào, từ đó gây tổn thương màng tế bào thậm chí gây chết tế bào. Các gốc tự do này kích hoạt quá trình giải phóng các cytokine gây viêm như IL – 6, IL – 8, TNF – α và kích hoạt tế bào miễn dịch Th2 từ đó gây khởi phát và thúc đẩy quá trình chàm sữa. Sở dĩ Sodermix có tác dụng hiệu quả đối với chàm sữa là bởi vì sản phẩm có chứa Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – là một enzyme có mặt trong tất cả các cơ quan trong cơ thể, có hoạt tính chống oxy hoá, chống gốc tự do đặc hiệu và mạnh mẽ nhất. SODERMIX® ngăn chặn phản ứng viêm thông qua con đường bổ sung SOD ngoại sinh để chuyển hóa ROS thành gốc hydrogen peroxide và Oxy. Sau đó hydrogen peroxide tiếp tục được chuyển hóa bởi các men Catalase và Glutathion peroxidase. Như vậy các gốc tự do bị bất hoạt từ đó chuỗi phản ứng viêm được ngăn chặn, các triệu chứng ngứa ngáy và nổi mẩn được giải quyết. Ngoài ra, SODERMIX® còn bổ sung dầu quả bơ và dầu paraffin có tác dụng dưỡng ẩm, phục hồi làn da bị tổn thương từ đó làn da vừa được bảo vệ và tái tạo. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Hiệu quả của Sodermix lên bé bị chàm sữa Để giải đáp thắc mắc “Bé bị chàm dùng Sodermix có hiệu quả hay không?”, các chuyên gia da liễu đã tiến hành một cuộc nghiên cứu lâm sàng nhằm đánh giá hiệu quả của sản phẩm trên đối tượng trẻ bị chàm sữa. Phương pháp nghiên cứu Địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại Viện Nhi khoa tại Ukraine. Đối tượng: 67 trẻ em thuộc độ tuổi từ 2-8 tuổi được chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 (Nhóm dùng SODERMIX®): 35 bệnh nhân, được bôi SODERMIX® 2 lần/ 1 ngày Nhóm 2 (Nhóm chỉ sử dụng dưỡng ẩm): 32 bệnh nhân chỉ sử dụng dưỡng ẩm, không được sử dụng SODERMIX® Thời gian: Tiến hành thử nghiệm trong 1 tháng, cứ 1 tuần lại đánh giá 1 lần. Kết quả Sự thay đổi rõ rệt ở nhóm dùng Sodermix® Giảm 77.1% ngứa sau 4-5 ngày Giảm 85.7% mức độ thương tổn/da sau 5-6 ngày Giảm số lượng và kích thước sẩn da 82.9% sau 2 tuần điều trị Các triệu chứng thứ cấp khác loại bỏ sau 1 tháng Để xem chi tiết hơn về kết quả của cuộc nghiên cứu trên, bạn có thể tham khảo tại: Thử nghiệm lâm sàng về tác dụng giảm ngứa của SODERMIX® Một số hình ảnh và phản hồi từ trẻ đã sử dụng Sodermix® và cho kết quả Hướng dẫn sử dụng Sodermix® Cách sử dụng Sodermix® rất đơn giản: Sau khi vệ sinh sạch và để khô ráo vùng da cần điều trị, mẹ chỉ cần bôi một lớp kem mỏng Sodermix® 2-3 lần mỗi ngày vào buổi sáng và tối. Khi bôi, mẹ lưu ý không thoa mạnh, tránh chà xát làm tổn thương làn da mỏng của con. Ngoài ra, mẹ nên duy trì sử dụng Sodermix® cho bé đến khi không còn dấu hiệu của bệnh thêm nữa, hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu cần. Ngoài ra, các mẹ cần lưu ý Sodermix® không bôi lên các vết thương hở của con. Nếu trong quá trình điều trị phát hiện da con đỏ, đau khiến con quấy khóc khó chịu thì nên dừng sử dụng và tham khảo ý kiến của bác sĩ. Để sản phẩm tránh da tầm tay của trẻ em. Sodermix giá bao nhiêu? Mua ở đâu chính hãng? Tại thị trường Việt Nam, 1 tuýp kem Sodermix 15 gram có giá 300.000 – 310.000 VNĐ. Nhiều bậc phụ huynh có thể cho rằng 300.000 đồng cho một tuýp thuốc 15g là đắt đỏ. Tuy nhiên với tần suất bôi 2 lần/ngày, thời gian sử dụng Sodermix khoảng 1-2 tháng. Vậy chi phí sử dụng mỗi ngày chỉ khoảng 5.000 – 10.000 VNĐ, rẻ hơn rất nhiều so với các phương pháp điều trị khác hiện nay mà lại đem lạ hiệu quả tốt. Sodermix hiện nay cũng đã được phân phối rộng rãi tại các hiệu thuốc trên Toàn quốc. Để mua SODERMIX® tại nhà thuốc gần nhất, bạn xem TẠI ĐÂY Ngoài ra, nếu không tìm được nhà thuốc gần, bạn có thể trải nghiệm dịch vụ đặt mua hàng Online (Giao hàng, thu tiền tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Bài viết trên đây đã cung xấp thông tin về ưu điểm chuyên việt của Sodermix® Cream trong quá trình trị chàm sữa, từ đó giúp giải đáp các thắc mắc của các phụ huynh về “Bé bị chàm sữa bôi Sodermix® có hiệu quả không?”. Hy vọng với những thông tin này, các mẹ có thể lựa chọn cho bé nhà mình một sản phẩm uy tín, hiệu quả, chất lượng và an toàn cho tình trạng da liễu mà con đang gặp phải. Nếu bạn còn bất thứ thắc mắc nào, vui lòng gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia tư vấn Nguồn: Theo Sodermix.vn Chia sẻ0
Có nên dùng kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm?
Bé bị chàm sữa có nên dùng kem dưỡng ẩm là câu hỏi của rất nhiều các bậc phụ huynh có con mắc bệnh này. Bên cạnh đó, các thắc mắc về vấn đề lựa chọn kem dưỡng ẩm nào để mang lại hiệu quả tốt và tránh những tác dụng phụ không mong muốn cũng được cha mẹ quan tâm. Để làm rõ vấn đề này, mời các bậc phụ huynh cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Mục lục1. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh là gì?2. Có nên dùng kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm?3. Cơ chế tác dụng của kem dưỡng ẩm4. Các dạng kem dưỡng ẩm chính5. Vai trò của kem dưỡng ẩm trong điều trị chàm sữaGiảm các triệu chứng: viêm da, ngứa ngáy, khô daGiảm thời gian và tần suất sử dụng corticoidDuy trì và phòng ngừa chàm sữa tái phát6. Tiêu chí giúp mẹ lựa chọn kem dưỡng ẩm cho bé bị chàmChọn sản phẩm đúng với lứa tuổi của béKem dưỡng ẩm phù hợp với tính chất làn da của béTìm hiểu kỹ thành phần của sản phẩmLựa chọn thương hiệu uy tín, xuất xứ rõ ràng 1. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh là gì? Chàm sữa là tình trạng phổ biến thường xảy ra ở trẻ sơ sinh. Nó được đặc trưng bởi các triệu chứng khô da, đỏ da, mụn nước, có vảy và ngứa ngáy. Các thương tổn có xu hướng nổi ở hai bên má và da đầu. Sau đó, lan đến cánh tay, chân, ngực hoặc các bộ phận khác. Chàm sữa ở trẻ sơ sinh thường có các biểu hiện như da khô, nổi mẩn đỏ, có vảy, có mụn nước nhỏ gây cảm giác ngứa. Nguyên nhân gây ra bệnh chàm rất phức tạp và vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, bác sĩ da liễu thấy rằng có các yếu tố nguy cơ khiến trẻ bị chàm cao hơn bao gồm: yếu tố di truyền, cơ địa từng bé, hàng rào bảo vệ da bị tổn thương và các tác nhân bên ngoài môi trường. Để nhận tư vấn chi tiết về chàm ở trẻ nhỏ, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chuyên gia qua Zalo TẠI ĐÂYhoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225 ➤ Đọc chi tiết hơn tại bài: Các nguyên nhân gây chàm sữa Cấu trúc da bình thường bao gồm nhiều lớp tế bào liên kết với nhau, trong đó cơ một lớp tế bào được gọi là hàng rào bảo vệ da. Hàng rào da này là lớp chắc bảo vệ cơ thể, có 2 chức năng chính là tránh tác động của các yếu tố bên ngoài xâm nhập và ngăn sự bốc hơi nước trong da. Do đó, có thể xác định cơ thế khiến chàm sữa khỏi phát là do hàng rào da bị tổn thương. Khi bị hư tổn, da dễ thoát nước, các tác nhân bên ngoài cũng dễ dàng xâm nhập gây viêm da, khô da và ngứa. Mục đích điều trị của bệnh chàm sữa là làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh, ngăn ngừa và giảm tần suất các đợt bùng phát. Để làm được điều này các bậc phụ huynh cần lưu ý tránh cho con tiếp xúc với dị nguyên, chăm sóc da và kết hợp điều trị bằng thuốc theo đơn của bác sĩ. 2. Có nên dùng kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm? Như đã trình bày ở trên, hàng rào bảo vệ da bị tổn thương là một trong những nguyên nhân gây nên chàm sữa ở trẻ nhỏ khiến da bị khô và tạo điều kiện cho các tác nhân bên ngoài xâm nhập. Da khô sẽ bị ngứa . Do đó kem dưỡng ẩm giữ vai trò quan trọng trong điều trị chàm sữa ở trẻ. Bé bị chàm sữa nên sử dụng kem dưỡng ẩm để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh – điều này được các bác sĩ khuyên dùng. Hiện tại, dưỡng ẩm là phương pháp chủ yếu và mang lại hiệu quả khả quan trong việc kiểm soát các tình trạng khô da, ngứa ngáy, đỏ rát,… do bệnh chàm gây ra. Đồng thời dưỡng ẩm tốt giúp phục hồi chứng năng của hàng rào bảo vệ da, rút ngắn thời gian trị chàm sữa cho con. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm sữa khác nhau. Do trẻ nhỏ có làn da tương đối nhạy cảm nên phụ huynh cần cẩn trọng trong việc lụa chọn các loại kem dưỡng phù hợp cho con. Ưu tiên những loại kem có thành phần dược liệu lành tính và an toàn. Nếu được áp dụng tốt, kết hợp với chăm sóc trẻ phù hợp, phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm điều trị bệnh cho trẻ tại nhà và ngăn chặn bùng phát trong tương lai. Nếu bố mẹ cần nhận tư vấn để lựa chọn loại kem dưỡng ẩm phù hợp với tình trạng, đặc điểm da của trẻ, hãy liên hệ ngay với chuyên gia qua Zalo TẠI ĐÂYhoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225 3. Cơ chế tác dụng của kem dưỡng ẩm Chất dưỡng ẩm là những chất có tác dụng giúp duy trì độ ẩm cho da thông qua khả năng ngăn cản sự mất nước qua da và phục hồi các yếu tố dưỡng ẩm tự nhiên. Cơ chế hoạt động của chất dưỡng ẩm là tạo ra một hàng rào bảo vệ ngăn cách giữa da và môi trường, làm giảm sự thoát hơi nước qua da, đồng thời cho phép da tái hồi phục nước thông qua khả năng thấm thấu nước từ các lớp phía trong của da hoặc từ môi trường, ngoài ra còn có tác dụng bảo vệ da khỏi các sang chấn từ môi trường. Cơ chế hoạt động của chất dưỡng ẩm là tạo ra một hàng rào bảo vệ ngăn cách giữa da và môi trường, làm giảm sự thoát hơi nước qua da, đồng thời cho phép da tái hồi phục nước thông qua khả năng thấm thấu nước. 4. Các dạng kem dưỡng ẩm chính Có nhiều dạng bào chế khác nhau của chất dưỡng ẩm như dạng kem, mỡ, lotion,… Tùy thuộc vào đặc tính của từng vùng da mà cha mẹ có thể sử dụng các loại dưỡng ẩm khác nhau. Ví dụ dạng lotion thường được sử dụng cho da đầu hoặc da mặt để giảm sự bít tắc lỗ chân lông. Dạng mỡ dùng cho vùng da khô giúp thẩm thấu tốt hơn,… Thuốc Mỡ (Ointment) Dạng đặc, chứa 80% dầu và một tỷ lệ nhỏ là nước để làm cho thuốc mỡ mềm hơn Ưu điểm: Ngăn chặn sự mất nước trên da, giúp da duy trì độ ẩm tốt Nhược điểm: gây bết và bít tắc lỗ chân lông nên thường được dùng cho vùng da dày như lòng bàn tay, bàn chân của con Kem (Creams) Kem là hỗn hợp của thuốc trong nước hoặc chất lỏng khác, tỷ lệ thường là 1:1 Ưu điểm: Ít bết dính hơn so với thuốc mỡ Nhược điểm: thường có chữa các chất ổn định và chất bảo quản để ngăn tách các thành phần nên có thể gây kích ứng da hoặc thậm chí là phản ứng dị ứng cho làn da nhạy cảm của trẻ Dạng dung dịch (lotion) Đây là dạng hỗn hợp của dầu và nước với nước là thành phần chính. Ưu điểm: Không gây bết dính Nhược điểm: Hầu hết các loại lotion không có tác dụng dưỡng ẩm cao như thuốc mỡ hay kem. Do kết cấu phần lớn là nước nên tác dụng của dạng dung dịch này trên da không được lâu vì nước hanh bay hơi, do đó dạng này thường dùng cho bé có tình trạng khô da nhẹ và phải thực hiện nhiều lần một ngày. Đối với bệnh chàm sữa ơ trẻ nhỏ, nhìn chung các kem dưỡng ẩm dưới dạng thuốc mỡ là phù hợp nhất. Dạng lotion hoặc kem có thể thoa lên da bé ngay sau khi tắm để đạt hiệu quả tốt nhất vì lúc này bề mặt da sạch sẽ và độ ẩm cao, rất dễ thẩm thấu. Mẹ nên làm ẩm da cho trẻ ít nhất 2 lần/ngày và nên thoa vào buổi tốt trước khi đi ngủ. Để nhận tư vấn chăm sóc cho trẻ bị chàm sữa, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chuyên gia qua Zalo TẠI ĐÂYhoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225 5. Vai trò của kem dưỡng ẩm trong điều trị chàm sữa Vai trò của kem dưỡng ẩm trong điều trị chàm sữa Giảm các triệu chứng: viêm da, ngứa ngáy, khô da Cung cấp độ ẩm cần thiết cho da giúp làm mềm da, giảm ngứa và khô da. Tạo một lớp màng bảo vệ giúp giữ nước, ngăn cản quá trình bốc hơi nước qua da. Phục hồi hàng rào bảo vệ da, ức chế sự xâm nhập của các yếu tố kích thích. Giảm thời gian và tần suất sử dụng corticoid Một số nghiên cứu cho thấy rằng, khi sử dụng kem dưỡng ẩm hết hợp với corticoid có tác dụng cải thiện đáng kể các triệu chứng lâm sàng của chàm sữa, đồng thời rút ngắn thời gian sử dụng corticoid của trẻ. Corticoid là một dạng kem bôi ngoài da có tác dụng điều trị chàm sữa ở trẻ nhỏ nhanh chóng, tuy nhiên lại mang nhiều tác dụng phụ. Lạm dụng bôi Corticoid trong thời gian dài có thể khiến con gặp các tác dụng phụ không mong muốn như mỏng da, teo da, giãn mạch hoặc thậm chí có nguy cơ bị teo tuyến thượng thận. Duy trì và phòng ngừa chàm sữa tái phát Các dạng chất dưỡng ẩm khá an toàn và hầu như không có tác dụng phụ nên mẹ có thể yên tâm dùng lâu dài cho bé như một liệu pháp điều trị duy trì. Các chất dưỡng ẩm giúp giải quyết các rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ da và làm giảm tình trạng khô và kích ứng quá mức. Do đó, các chuyên gia da liễu đều khuyến cáo mẹ nên sử dụng dưỡng ẩm tối thiểu 2 lần/ngày dù con có hoặc không có biểu hiện của chàm sữa. Dự phòng chàm sữa ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao: Một nghiên cứu trên trẻ sơ sinh 1-7 ngày tuổi có các yếu tố nguy cơ cao bị chàm sữa. Thực hiện bôi dưỡng ẩm 2 lần/ngày, sau đó theo dõi và thực hiện đánh giá bệnh qua các tháng. Kết quả cho thấy tỷ lệ trẻ bị chàm sữa là 5%, ít hơn đáng kể so với tỷ lệ được mô tả là 50-70%, ngoài ra những bé sử dụng dưỡng ẩm đều không có tác dụng phụ nào được ghi nhận. 6. Tiêu chí giúp mẹ lựa chọn kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm 4 tiêu chí giúp mẹ lựa chọn kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm một cách an toàn, hiệu quả Mẹ cần biết, làn da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, đặc biệt khi da con bị chàm sữa thì càng dễ kích ứng với các loại hóa mỹ phẩm. Vì vậy, để lựa chọn kem dưỡng ẩm cho bé bị chàm đảm bảo an toàn, hiệu quả cha mẹ đừng bỏ qua 4 tiêu chí dưới đây: Chọn sản phẩm đúng với lứa tuổi của bé Chàm sữa ở mỗi độ tuổi lại có những đặc điểm khác hua. Do đó, chọn kem dưỡng ẩm cho trẻ sơ sinh không thể giống với sản phẩm dành cho trẻ đã dậy thì. Các mẹ cần lưu ý lựa chọn sản phẩm đúng với lứa tuổi của bé vì chúng đã được nghiên cứu kỹ càng để phù hợp với đặc điểm làn da của trẻ. Kem dưỡng ẩm phù hợp với tính chất làn da của bé Việc lựa chọn kem dưỡng phù hợp với tính chất của là da cũng là yếu tố rất quan trọng. Có thể mẹ không biết, nhưng mỗi trẻ lại có làn da với những đặc điểm khác nhau như: da nhạy cảm, da dầu, da khô, da bị chàm… Hiểu kỹ làn da của con sẽ giúp mẹ lựa chọn được loại kem dưỡng phù hợp mà mang lại hiệu quả tốt trong quá trình điều trị chàm sữa cho bé. Tìm hiểu kỹ thành phần của sản phẩm Vì làn da của trẻ sơ sinh vốn mỏng và dễ nhạy cảm, đặc biệt là khi bị chàm, da của con rất dễ kích ứng. Do đó, khi lựa chọn kem dưỡng cho con, mẹ cần chú ý đến thành phần của sản phẩm. Mẹ nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm có chiết xuất từ thiên nhiên, lành tính, an toàn với da bé và tuyệt đối không chứa corticoid. Trong trường hợp này, các mẹ có thể tham khảo kem bôi ngoài da SODERMIX CREAM. Đây là một dạng kem bôi độc đáo không chứa corticoid. Sản phẩm với thành phần được chiết xuất 100% từ thiên nhiên, tuyệt đối an toàn và lành tính đối với làn da nhạy cảm, kể cả trẻ nhỏ lẫn phụ nữ có thai. Do đó, mẹ hoàn toàn an tâm khi sử dụng Sodermix cho con bị chàm sữa. Ưu điểm vượt trội của Sodermix là ngoài có tác dụng dưỡng ẩm từ tinh dầu quả bơ, sản phẩm còn mang lại hiệu quả tương đương như thuốc điều tị chàm sữa khi có tác dụng kiểm soát và ngăn chặn tức thời cảm giác ngứa ngáy và phục hồi tổn thương da do chàm sữa. Điều này đã được kiểm nghiệm lâm sàng: SODERMIX® cải thiện đến 90% tổn thương da ở trẻ em bị viêm da cơ địa Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Lựa chọn thương hiệu uy tín, xuất xứ rõ ràng Hiện nay trên thị trường có rất nhiều những sản phẩm dưỡng ẩm không rõ nguồn gốc xuất sứ, được buôn bán tràn lan với mọi mức giá, khiến cho phụ huynh hoang mang, không biết lựa chọn sản phẩm như thế nào là đúng. Để đảm bảo không chọn nhầm có thể dẫn đến những hậu quả không mong muốn, tốt nhất các mẹ nên lựa chọn những thương hiệu uy tín, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để chắc chắn sẽ đem kết quả tốt cho tình trạng chàm sữa ở con nhỏ. Chàm sữa là một nỗi lo cho trẻ và phụ huynh vì bệnh có tần suất cao, tiến triển dai dẳng, ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của trẻ và gia đình. Chất dưỡng ẩm có vai trò quan trọng, là bước điều trị căn bản trong quản lí diễn biến chàm sữa. Việc sử dụng chất dưỡng ẩm đúng cách góp phần quan trọng trong việc điều trị thành công viêm da cơ địa. Chia sẻ15
Hướng dẫn mẹ chăm sóc trẻ bị chàm sữa đúng cách!
Chăm sóc trẻ bị chàm sữa, lác sữa không phải vấn đề đơn giản. Đôi khi chính do những bất cẩn trong sinh hoạt này mà các ông bố bà mẹ trẻ lần đầu thấy con bị bệnh, không biết cách xử lý, luống cuống và vô tình làm tình trạng chàm sữa nặng nề hơn. Vì vậy, chúng tôi xin gửi tới các bố mẹ những lưu ý cần thiết khi chăm sóc con bị chàm sữa Mục lục1. Lưu ý trong ăn uống2. Lưu ý khi dùng kem bôi có chứa Corticoid3. Cách lựa chọn kem dưỡng ẩm4. Vệ sinh và tắm rửa5. Lựa chọn quần áo có chất liệu phù hợp6. Sử dụng kem bôi từ Pháp Sodermix – Không chứa Corticoid 1. Lưu ý trong ăn uống Với những trẻ bị chàm sữa thường có cơ địa nhạy cảm. Vì vậy, bố mẹ nên hạn chế những loại thực phẩm có yếu tố dị ứng vì có thể sẽ làm bé ngứa ngáy hoặc “bùng phát” những đợt tái phát mới. Đối với những trẻ còn đang bú mẹ thì mẹ cũng cần lưu ý để không ảnh hưởng đến con. Hải sản và những đồ tanh là những đồ cần kiêng Nhóm thực phẩm nên loại trừ khỏi thực đơn của trẻ trong mỗi lần nổi mẩn, lác sữa. Các thức ăn giàu chất tanh: Tôm, cua, cá, thậm chí cả tảo cũng không nên ăn. Đây là các thực phẩm có khả năng kích thích phản ứng miễn dịch cao, hay còn gọi là dị ứng. Các thức ăn giàu chất béo đặc biệt là chất béo chuyển hoá (trans fat): có thể kể đến như thịt mỡ, đồ ăn nhanh, các món ăn chiên rán nhiều dầu mỡ… Khi ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo sẽ dễ làm khởi phát cơ địa dị ứng, dễ sinh thêm nốt chàm sữa. Các thức ăn giàu chất cay và tê: Như ớt, chanh, tiêu. Về cơ bản, đây là những gia vị giúp kích thích tiêu hóa mạnh. Tuy nhiên, chúng dễ gây ngứa và kích thích tiết mồ hôi, khiến trẻ đang bị lác sữa sẽ càng nặng hơn. Chỉ cần mẹ ăn một lượng thức ăn nhiều gia vị mạnh nhất định, sữa mẹ sẽ trở nên nóng hơn bình thường và ảnh hưởng đến trẻ. Thực chất, việc thay đổi chế độ ăn sẽ có những tác động tích cực lên việc điều trị chàm, nhưng đồng thời chúng cũng có những hạn chế nhất định. Chế độ ăn mới có thể sẽ không cung cấp đủ dinh dưỡng và năng lượng cũng như ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ. Vì vậy cha mẹ đặc biệt chú ý không nên cho con kiêng quá nhiều, cần tránh chính xác những món bé đã có tiền sử dị ứng là được. Hoa quả là nhóm thực phẩm nên tăng cường bổ sung Bên cạnh nhóm thực phẩm cần kiêng, cha mẹ nên bổ sung thêm cho bé nhóm thức ăn giàu vitamin A, E và B như đu đủ, cà chua, cà rốt, bí đỏ, đậu hũ và một số loại hạt như hạt dẻ, hạt thông, óc chó, hạnh nhân,…giúp tăng cường hệ miễn dịch khoẻ mạnh. ➤ Nên đọc: Thực phẩm khiến tình trạng chàm của bé thêm trầm trọng 2. Lưu ý khi dùng kem bôi có chứa Corticoid Hiện nay, để khắc phục nhanh các đợt bùng phát viêm da cơ địa thì các loại kem bôi Corticoid gần như là lựa chọn đầu tiên. Không thể phủ nhận những tác dụng nhanh chóng mà những kem bôi này đem lại. Tuy nhiên, việc dùng Corticoid như là con dao 2 lưỡi vì có thể đem lại những tác dụng phụ không mong muốn như teo da, mỏng da, suy giảm hệ miễn dịch của trẻ… Với những trẻ dùng Corticoid lâu dài thường có xu hướng bệnh dễ tái phát, các đợt tái phát sau thường nặng hơn và da bé thường khô, mỏng… Vì vậy, với nhóm thuốc chứa Corticoid bố mẹ không nên tùy tiện bôi mà cần tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ. Tổng đài tư vấn Chàm Sữa, Viêm Da Cơ Địa miễn cước: 1800.6225 3. Cách lựa chọn kem dưỡng ẩm Da của trẻ em khác với da của người lớn, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Da của trẻ mỏng, nhạy cảm và dễ bị kích ứng. Điều này cũng có nghĩa rằng, trẻ sẽ dễ dàng hấp thu bất kỳ thứ gì bạn bôi lên da của bé. Đây là lý do vì sao việc lựa chọn các chế phẩm ngoài da, nhất là kem dưỡng ẩm hằng ngày cho bé rất quan trọng. Nếu không chọn đúng, kem dưỡng ẩm sẽ vô tình trở thành “thủ phạm” gây phát ban, dị ứng và tái phát chàm sữa. Khi lựa chọn kem dưỡng ẩm cho con cần lưu ý tránh những sản phẩm có những thành phần sau: Parabens: Đây là chất có tác dụng bảo quản cho các sản phẩm chăm sóc da, giúp ngăn ngừa sự phát triển của nấm mốc và vi khuẩn. Thành phần này dễ gây kích ứng cho da trẻ nhỏ. Có mùi thơm: Các chế phẩm có mùi thơm thường không phải là hương tự nhiên mà có nguồn gốc từ tổng hợp và cần thêm một thành phần giúp giữ mùi, liên hết mùi hương với sản phẩm là Phthalates. Thành phần này có đặc tính hormon và có nguy cơ phá vỡ sự cân bằng hormon trong cơ thể khi sử dụng với trẻ sơ sinh. Dầu dừa là một lựa chọn dưỡng ẩm an toàn Lựa chọn tốt nhất là sử dụng kem dưỡng ẩm không có mùi hương, thành phần có nguồn gốc tự nhiên như bơ hạt mỡ, dầu dừa hoặc vaselin. Ngoài ra kem dưỡng ẩm có chứa các axit béo, có vitamin E, C sẽ giúp cung cấp nước mang lại cho bé một làn da khỏe mạnh. Bố mẹ nên ưu tiên sử dụng vaselin hay dầu dừa để dưỡng ẩm cho con trong mùa đông vì tính chất tốt, ổn định nhưng hơi bít dính. Với thời tiết mùa hè nóng ẩm, vaselin không còn là sự lựa chọn phù hợp, bạn có thể tham khảo dòng dưỡng ẩm dạng lotion hoặc kem thể chất mềm nhẹ như nivea, cetaphil, johnson’s baby hay aveeno nhé. ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Kem trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh lựa chọn loại nào? 4. Vệ sinh và tắm rửa Sử dụng các loại lá tắm dân gian cũng cải thiện tình trang của con Với những trẻ bị chàm sữa thì vệ sinh vô cùng quan trọng. Bố mẹ nên lưu ý những vấn đề sau nhé: Nên dùng nước tắm ấm, khoảng 35-36 độ C. Tránh tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh. Tránh sử dụng sữa tắm tạo nhiều bọt, sữa tắm nhiều kiềm vì dễ làm khô da. Tắm lại bằng nước ấm sạch, không nên để sữa tắm còn lại trên da của bé. Dùng khăn bông, vải mềm thấm khô hết nước, chú ý các vùng bẹn, nách, cổ, sau tai. Nên sử dụng những loại lá dân gian để tắm cho con như lá khế, lá trà xanh, lá trầu không, cây sài đất… Tuy nhiên, bố mẹ cần chọn nguồn lá đảm bảo không có hoá chất như thuốc sâu, thuốc bảo quản, chống nấm… Tốt nhất, nên rửa sạch và ngâm nước muối những loại lá này trước khi nấu nước tắm cho bé nhé! Sau khi tắm, nên bôi 1 lớp kem dưỡng ẩm toàn thân và 1 loại kem giữ ẩm nhiều hơn cho vùng má, mặt, cổ và giữ vùng da bị viêm luôn thoáng mát. Các bé bị chàm sữa thường có cảm giác ngứa nên việc vô thức đứa tay lên cào, gãi là không thể tránh khỏi. Việc này sẽ làm tăng thêm nguy cơ nhiễm khuẩn, tổn thương da. Vì vậy, mẹ cần cắt móng tay cho bé thường xuyên. Khi thời tiết lạnh hoặc bé đưa tay dụi mặt quá nhiều thì hãy đeo bao tay bằng vải mềm nhé. ➤ Đọc thêm: Cách loại lá tắm giúp mẹ kiểm soát chàm sữa cho bé 5. Lựa chọn quần áo có chất liệu phù hợp Việc chọn lựa chất liệu quần áo cho trẻ viêm da cơ địa, chàm sữa cũng cần được bố mẹ lưu ý vì những loại vải thô cứng và nhiều sợi như len, dạ, đồ thô, vải nilon hoàn toàn không phù hợp cho con. Các loại vải này gây cọ xát, ngứa ngáy hoặc bí tắc, không thoát mồ hôi cho trẻ. Thêm vào đó có thể làm da trẻ bị xước, tăng tổn thương vết viêm da, làm sợi bông, sợi vải vướng mặc vào vết thương hở,… Chất liệu vải cotton là lựa chọn tốt nhất cho bé, đặc biệt là cho bao tay, nơi bé luôn có xu hướng đưa tay lên mặt do bị ngứa. Ngoài ra, xà phòng hay nước giặt, chất làm mềm vải (nước xả) quần áo cũng có thể ảnh hưởng đến làn da của bé. Chúng ta nên thử nghiệm trước khi sử dụng. 6. Sử dụng kem bôi từ Pháp Sodermix – Không chứa Corticoid Hiện nay, Sodermix đang được nhiều bố mẹ tin dùng vì những ưu điểm vượt trội. Ưu điểm đầu tiên phải kể đến là kem bôi được chiết xuất hoàn toàn từ tự nhiên, không chứa Corticoid nên hoàn toàn có thể bôi lâu dài mà không lo tác dụng phụ. Sản phẩm có thể dùng cho cả trẻ sơ sinh Ngoài ra, Sodermix là một trong những sản phẩm hiếm hoi dành cho bệnh chàm sữa có cơ chế rõ ràng, thuyết phục Giảm viêm ngứa, dưỡng ẩm, khôi phục vùng da bị tổn thương chính là những mũi nhọn SODERMIX hướng tới và đem lại hiệu quả chỉ sau 2-3 ngày sử dụng Không chỉ vậy, Sodermix cũng đã nhận được rất nhiều những phản hồi hiệu quả khi sử dụng: Đây là một bài chia sẻ của Dược sĩ Minh Dân về công dụng trị chàm sữa, viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ của SODERMIX. Bài viết đã thu hút được hơn 130 lượt tương tác like, 167 bình luận và 26 lượt chia sẻ. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Trên đây là những lưu ý khi chăm sóc trẻ bị chàm sữa. Hy vọng với những thông tin này sẽ phần nào giúp bố mẹ tìm ra cách cải thiện tình trạng của con một cách nhanh chóng. Ngoài ra, để được tư vấn kỹ hơn thì bố mẹ có thể kết nối qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các dược sĩ giải đáp. Chia sẻ18