Sodermix

Hết viêm da - Là phẳng sẹo

Tư vấn miễn cước 18006225

  • Trang chủ
  • Viêm da cơ địa
  • Chàm
  • Sẹo
  • Điểm bán
  • Tin tức
  • Góc chuyên gia
    • Chứng minh lâm sàng
    • Hỏi đáp chuyên gia
  • Mua hàng
Trang chủ / Các loại chàm

Top 5 thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay

Tham vấn chuyên môn: Dược sĩ Vũ Bảo Linh

Bệnh chàm tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây nhiều phiến toái khiến người bệnh gặp khó khăn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, nếu không điều trị đúng cách, bệnh có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm da, hình thành sẹo thâm vĩnh viễn. Dùng thuốc bôi trị chàm là cách phổ biến giúp ức chế triệu chứng, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh. Dưới đây chúng tôi xin bật mí các loại thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay, các bạn cùng tham khảo:

Top 5 thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay 1

Mục lục

  • Tổng quan về bệnh chàm
  • Dùng thuốc bôi trị chàm khi nào?
  • Các loại thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay
    • 1. Thuốc bôi chứa corticoid
    • 2. Thuốc bôi ức chế calcineurin
    • 3. Thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ
    • 4. Thuốc chống dày sừng
    • 5. Kem bôi Sodermix
  • Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trị chàm

Tổng quan về bệnh chàm

Chàm hay có tên gọi khác là Eczema là một bệnh viêm da khá phổ biến, đặc trưng bởi tình trạng da nổi mẩn đỏ, mụn nước kèm theo ngứa ngáy, da khô, bong tróc… Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào, từ trẻ nhỏ cho tới người lớn, nhất là những người có sức đề kháng yếu.

Nguyên nhân gây bệnh chàm hiện chưa được xác định rõ ràng, chỉ biết bệnh có liên quan đến yếu tố di truyền và hệ miễn dịch. Ngoài ra, một số yếu tố sau đây được xem là có khả năng làm gia tăng nguy cơ bùng phát bệnh: Tiếp xúc với hóa chất, mỹ phẩm, phấn hoa, côn trùng, mạt bụi, một số loại thức ăn, chất liệu quần áo, môi trường ô nhiễm, thời tiết, căng thẳng kéo dài…

Triệu chứng thường gặp khi mắc chàm là nổi các mảng hồng ban trên da, đi cùng đó là mụn nước, ngứa ngáy. Tiếp đó là tình trạng da đóng vảy, dày sừng, bong tróc, nứt nẻ…

Bệnh tiến triển mãn tính, dễ tái phát, tuy không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường nhưng lại lây lan nhanh sang các vùng da lành khác, đồng thời rất khó điều trị dứt điểm. Các phương pháp chữa trị hiện tại chỉ nhằm ngăn chặn triệu chứng, giảm thiểu tối đa tổn thương và phục hồi da.

Dùng thuốc bôi trị chàm là cách phổ biến, tiện lợi, được nhiều người áp dụng mang lại kết quả khả quan. Tuy vậy, không phải trường hợp bị chàm nào cũng cũng có thể dùng thuốc bôi. Việc sử dụng thuốc phải có sử chỉ định và hướng dẫn từ bác sĩ. Tùy tiện sử dụng thuốc có thể khiến bệnh nặng hơn và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bệnh chàm eczema và những điều cần biết!

Dùng thuốc bôi trị chàm khi nào?

Thông thường, với những trường hợp chàm nhẹ, người bệnh có thể chưa phải dùng đến thuốc điều trị mà chỉ cần chăm sóc da tốt sẽ cải thiện được triệu chứng.

Người bệnh chỉ dùng thuốc bôi trị chàm khi được thăm khám và chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Thường là trong trường hợp các triệu chứng tiến triển nặng hơn, đỏ da, mụn nước, ngứa ngáy nhiều, ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống hàng ngày.

Các loại thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay

Có rất nhiều loại thuốc bôi trị chàm khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng và mức độ bệnh mà các bác sĩ sẽ kê loại thuốc phù hợp. Dưới đây là một số loại thường dùng:

1. Thuốc bôi chứa corticoid

1. Thuốc bôi chứa corticoid 1
Kem bôi Corticoid có tác dụng ức chế phản ứng miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm

Đây là thuốc bôi trị chàm được dùng khá phổ biến, giúp giảm nhanh tình trạng viêm, ngứa, phù nề, mẩn đỏ… Thuốc bôi chứa corticoid đáp ứng khá tốt với các triệu chứng ngoài da của bệnh chàm nhưng trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như khô da, bong tróc, đỏ da…

Đặc biệt, nếu sử dụng trong thời gian dài, chúng sẽ bào mòn gây mỏng da, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tại vùng da điều trị. Vậy nên, với mỗi đối tượng và tình trạng bệnh khác nhau, người bệnh cần sử dụng thuốc bôi với nồng độ corticoid thích hợp, tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để giảm thiểu rủi ro khi sử dụng.

Nhóm thuốc bôi chứa corticoid chống chỉ định cho người bệnh có nồng độ đường huyết cao, trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, người bị suy gan, tiểu đường, người mắc hội chứng Cushing.

1. Thuốc bôi chứa corticoid 2

Dưới đây là một số loại thuốc bôi chứa corticoid phổ biến dùng trong điều trị chàm:

  • Betnovate Cream: Chứa hoạt chất Betamethasone giúp ngăn chặn việc giải phóng các chất gây kích ứng dưới da, từ đó giảm nhanh triệu chứng viêm da do chàm.
  • Elomet cream: Chứa hoạt chất Mometasone, công dụng làm giảm các hoạt chất gây viêm trong cơ thể và làm co mạch, giúp khắc phục các triệu chứng mẩn đỏ, đau, sưng, ngứa ngáy da mà bệnh lý chàm gây ra.
  • Fucicort cream: Chứa hoạt chất Betamethasone và Fusidic acid, thường dùng trong điều trị chàm có nhiễm khuẩn.
  • Synalar: Chứa hoạt chất Fluocinolone acetonide, công dụng làm giảm hoạt động của chất gây viêm trong cơ thể, điều trị các triệu chứng chàm da.
  • Flucort – N: Chứa hoạt chất Fluocinolone và Neomycin sulphate, được dùng cho người bệnh chàm có dấu hiệu nhiễm trùng.
  • Diprosalin: Chứa hoạt chất Betamethasone và Axit salicylic, dùng trong điều trị chàm khô, tróc vảy.
  • Locoid cream: Chứa hoạt chất Hydrocortisone, tác dụng giảm sưng, ngứa, mẩn đỏ… do chàm da gây ra.
  • Aristocort: Chứa hoạt chất Triamcinolone acetonide.
  • Clobetasol Propionate cream: Chứa hoạt chất Clobetasol

Lưu ý sử dụng:

  • Sử dụng thuốc bôi trị chàm chứa corticoid cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc có tác dụng tốt và nhanh trong điều trị một số bệnh ngoài da nhưng không phải bệnh ngoài da nào thuốc cũng chữa được, vậy nên không được lạm dụng thuốc.
  • Chỉ sử dụng thuốc cho người có đáp ứng với loại thuốc đó, nếu thử không thấy đáp ứng thì nên dừng lại.
  • Khi bôi chỉ thoa một lớp mỏng lên vùng da bị bệnh, không nên bôi quá dày, quá nhiều lần.
  • Nếu bôi vùng tổn thương rộng thì cần theo dõi tác dụng phụ như với corticoid toàn thân.
  • Không bôi corticoid lên vùng da bị nấm (hắc lào, lang ben) hoặc những vùng da bị tổn thương do virus.

2. Thuốc bôi ức chế calcineurin

Thuốc bôi ức chế calcineurin ức chế hoạt động của hệ thống miễn dịch, từ đó giúp giảm viêm, ngứa, cải thiện các triệu chứng ngoài da do chàm gây ra, tương tự như công dụng của corticoid.

Thuốc được chỉ định trong trường hợp người bệnh không đáp ứng với corticoid hoặc gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng khi sử dụng corticoid, chẳng hạn như như teo da, mỏng da…

2. Thuốc bôi ức chế calcineurin 1
Thuốc úc chế calcineurin có thể được bác sĩ chỉ định kết hợp với corticoid

Có 2 loại thuốc bôi ức chế calcineurin sử dụng trong điều trị chàm gồm:

  • Tacrolimus
  • Pimecrolimus

Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng thuốc bôi ức chế miễn dịch calcineurin là đau cơ, đau đầu, châm chích, sưng lỗ chân lông… Thuốc chỉ dùng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Việc lạm dụng thuốc có thể làm tăng nguy cơ ung thư da.

3. Thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ

Loại thuốc này có tác dụng ức chế, tiêu diệt vi khuẩn, vi nấm từ đó hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn ở vùng da bị chàm. Tuy nhiên, sử dụng thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ có thể gây những tác dụng phụ không mong muốn như phồng rộp da, bong tróc, mẩn ngứa, phát ban…

Các loại thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ dùng trong điều trị chàm gồm:

  • Gel su bạc: Công dụng chống viêm mạnh mẽ, diệt khuẩn, ức chế phát triển tế bào sừng, thúc đẩy tái tạo mô hiệu quả.
  • Tricalm: Thành phần chứa hoạt chất Aluminium acetate, công dụng kháng khuẩn, giảm ngứa, làm mát và dịu da, hạn chế khô da.
  • Silver sulfadiazine cream: Tác dụng phòng và điều trị nhiễm khuẩn da trong trường hợp vết chàm có nguy cơ nhiễm trùng.

4. Thuốc chống dày sừng

4. Thuốc chống dày sừng 1
Acid Salicylic giúp lớp sừng dày bong ra dễ hơn

Thuốc chống dày sừng có công dụng ức chế tăng sinh của tế bào sừng, thường sử dụng trong điều trị chàm khô. Thuốc khá hiệu quả trong việc giảm dày sừng ở những khu vực nhiễm bệnh nhưng đi cùng với đó có thể là tác dụng phụ mòn da, kích ứng nhẹ, bong tróc, tăng độ nhạy cảm của da với ánh nắng mặt trời. Vậy nên, trong quá trình sử dụng thuốc cần tuân thủ đúng chỉ dẫn và có những biện pháp bảo vệ da phù hợp.

Hoạt chất chính có trong nhóm thuốc ức chế dày sừng này Calcipotriol, không chỉ dùng trong điều trị chàm khô mà còn có thể điều trị vảy nến và một số tình trạng da dày sừng khác. Tuy nhiên, loại thuốc này chống chỉ định với người bệnh bị tăng canxi huyết vì Calcipotriol  là dẫn xuất của vitamin D.

Ngoài thuốc bôi chứa Calcipotriol, thì kem chứa salicylic acid (BHA) cũng có tác dụng giảm dày sừng và cải thiện triệu chứng của bệnh chàm hiệu quả. Một số loại được kể đến như: Dibetalic, Eumasavaf cream, Baribit, Beprosalic, Lotusalic, Benzosalic…

☛ Tham khảo thêm: Chi tiết các loại thuốc trị chàm Eczema 

5. Kem bôi Sodermix

Kem trị chàm sữa Sodermix là giải pháp tối ưu trong điều trị bệnh chàm hiện nay. Không chỉ nhanh chóng đánh bay các triệu chứng khó chịu mà chàm da gây ra, Sodermix còn dưỡng ẩm, tái tạo da, ngăn bệnh tái phát cực hiệu quả.

5. Kem bôi Sodermix 1
Hình ảnh kem bôi da Sodermix (Sodermix Cream)

Đặc biệt, không giống những loại thuốc bôi trị chàm khác ẩn chứa nhiều tác dụng phụ, Sodermix được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên, không chứa corticoid nên cực kỳ an toàn với làn da, có thể sử dụng lâu dài mà không lo gặp tác dụng phụ. Sản phẩm phù hợp với cả những đối tượng nhạy cảm nhất như phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh…

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà, bạn xem TẠI ĐÂY

Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trị chàm

Các loại thuốc bôi trị chàm mang lại hiệu quả trị bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc có thể giảm tác dụng và gây một số tác dụng phụ không mong muốn nên người bệnh cần thận trọng khi sử dụng. Để đạt hiệu quả tốt nhất, trong quá trình sử dụng thuốc, cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Chỉ dùng thuốc bôi trị chàm khi có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
  • Tuân thủ đúng hướng dẫn về liều lượng, tần suất, thời gian, cách sử dụng khi dùng thuốc.
  • Nên bôi kem đều đặn để mang lại hiệu quả tốt. Không nên bôi quá ít hoặc quá nhiều hơn liều được chỉ định.
  • Không sử dụng cùng lúc nhiều loại kem bôi trên một vùng da, điều này có thể gây tương tác thuốc và làm giảm hiệu quả trị bệnh.
  • Nói với bác sĩ về tiền sử bệnh lý, dị ứng và tình trạng sức khỏe hiện tại để được kê loại thuốc phù hợp.
  • Trong quá trình sử dụng thuốc bôi trị chàm, nếu có gì bất thường thì cần ngưng dùng và thông báo ngay với bác sĩ.
  • Đặc biệt cẩn trọng khi dùng thuốc bôi trị chàm cho trẻ, nhất là trẻ dưới 2 tuổi.

Trên đây là tổng hợp một số loại thuốc bôi trị chàm phổ biến, được nhiều người đánh giá cao hiện nay. Ngoài những loại thuốc này, trên thị trường còn rất nhiều loại khác, để được tư vấn và cung cấp thông tin cụ thể, các bạn có thể kết nối với chúng tôi qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các dược sĩ chuyên môn giải đáp nhé.

Dược sĩ Huyền Vân - 01/03/2023
★★★★★★
Chia sẻ12
 
  • Bình luận mặc định
  • Bình luận facebook

Hủy

X

Vui lòng điền thông tin chính xác để được các chuyên gia tư vấn nhanh nhất!

Bài viết liên quan

  • benh-cham-kho-troc-vay

    Bệnh chàm khô tróc vảy: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị!

  • Dấu hiệu bệnh chàm chi tiết giúp nhận biết chính xác từng thể!

  • Thuoc-tri-Eczema

    Thuốc trị Eczema có những loại nào, cách sử dụng?

  • Bệnh eczema có nguy hiểm không?

Hỏi đáp chuyên gia

Chỉ cần để lại thông tin, Chuyên gia của chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn!

Bệnh chàm tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây nhiều phiến toái khiến người bệnh gặp khó khăn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, nếu không điều trị đúng cách, bệnh có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm da, hình thành sẹo thâm vĩnh viễn. Dùng thuốc bôi trị chàm là cách phổ biến giúp ức chế triệu chứng, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh. Dưới đây chúng tôi xin bật mí các loại thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay, các bạn cùng tham khảo:

Tổng quan về bệnh chàm

Chàm hay có tên gọi khác là Eczema là một bệnh viêm da khá phổ biến, đặc trưng bởi tình trạng da nổi mẩn đỏ, mụn nước kèm theo ngứa ngáy, da khô, bong tróc... Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào, từ trẻ nhỏ cho tới người lớn, nhất là những người có sức đề kháng yếu.

Nguyên nhân gây bệnh chàm hiện chưa được xác định rõ ràng, chỉ biết bệnh có liên quan đến yếu tố di truyền và hệ miễn dịch. Ngoài ra, một số yếu tố sau đây được xem là có khả năng làm gia tăng nguy cơ bùng phát bệnh: Tiếp xúc với hóa chất, mỹ phẩm, phấn hoa, côn trùng, mạt bụi, một số loại thức ăn, chất liệu quần áo, môi trường ô nhiễm, thời tiết, căng thẳng kéo dài...

Triệu chứng thường gặp khi mắc chàm là nổi các mảng hồng ban trên da, đi cùng đó là mụn nước, ngứa ngáy. Tiếp đó là tình trạng da đóng vảy, dày sừng, bong tróc, nứt nẻ...

Bệnh tiến triển mãn tính, dễ tái phát, tuy không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường nhưng lại lây lan nhanh sang các vùng da lành khác, đồng thời rất khó điều trị dứt điểm. Các phương pháp chữa trị hiện tại chỉ nhằm ngăn chặn triệu chứng, giảm thiểu tối đa tổn thương và phục hồi da.

Dùng thuốc bôi trị chàm là cách phổ biến, tiện lợi, được nhiều người áp dụng mang lại kết quả khả quan. Tuy vậy, không phải trường hợp bị chàm nào cũng cũng có thể dùng thuốc bôi. Việc sử dụng thuốc phải có sử chỉ định và hướng dẫn từ bác sĩ. Tùy tiện sử dụng thuốc có thể khiến bệnh nặng hơn và dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.

☛ Tìm hiểu chi tiết tại: Bệnh chàm eczema và những điều cần biết!

Dùng thuốc bôi trị chàm khi nào?

Thông thường, với những trường hợp chàm nhẹ, người bệnh có thể chưa phải dùng đến thuốc điều trị mà chỉ cần chăm sóc da tốt sẽ cải thiện được triệu chứng.

Người bệnh chỉ dùng thuốc bôi trị chàm khi được thăm khám và chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Thường là trong trường hợp các triệu chứng tiến triển nặng hơn, đỏ da, mụn nước, ngứa ngáy nhiều, ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống hàng ngày.

Các loại thuốc bôi trị chàm tốt nhất hiện nay

Có rất nhiều loại thuốc bôi trị chàm khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng và mức độ bệnh mà các bác sĩ sẽ kê loại thuốc phù hợp. Dưới đây là một số loại thường dùng:

1. Thuốc bôi chứa corticoid

kem-corticoid-tri-di-ung
Kem bôi Corticoid có tác dụng ức chế phản ứng miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm

Đây là thuốc bôi trị chàm được dùng khá phổ biến, giúp giảm nhanh tình trạng viêm, ngứa, phù nề, mẩn đỏ... Thuốc bôi chứa corticoid đáp ứng khá tốt với các triệu chứng ngoài da của bệnh chàm nhưng trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ như khô da, bong tróc, đỏ da...

Đặc biệt, nếu sử dụng trong thời gian dài, chúng sẽ bào mòn gây mỏng da, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tại vùng da điều trị. Vậy nên, với mỗi đối tượng và tình trạng bệnh khác nhau, người bệnh cần sử dụng thuốc bôi với nồng độ corticoid thích hợp, tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để giảm thiểu rủi ro khi sử dụng.

Nhóm thuốc bôi chứa corticoid chống chỉ định cho người bệnh có nồng độ đường huyết cao, trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, người bị suy gan, tiểu đường, người mắc hội chứng Cushing.

thuoc-boi-ngoai-da

Dưới đây là một số loại thuốc bôi chứa corticoid phổ biến dùng trong điều trị chàm:

  • Betnovate Cream: Chứa hoạt chất Betamethasone giúp ngăn chặn việc giải phóng các chất gây kích ứng dưới da, từ đó giảm nhanh triệu chứng viêm da do chàm.
  • Elomet cream: Chứa hoạt chất Mometasone, công dụng làm giảm các hoạt chất gây viêm trong cơ thể và làm co mạch, giúp khắc phục các triệu chứng mẩn đỏ, đau, sưng, ngứa ngáy da mà bệnh lý chàm gây ra.
  • Fucicort cream: Chứa hoạt chất Betamethasone và Fusidic acid, thường dùng trong điều trị chàm có nhiễm khuẩn.
  • Synalar: Chứa hoạt chất Fluocinolone acetonide, công dụng làm giảm hoạt động của chất gây viêm trong cơ thể, điều trị các triệu chứng chàm da.
  • Flucort – N: Chứa hoạt chất Fluocinolone và Neomycin sulphate, được dùng cho người bệnh chàm có dấu hiệu nhiễm trùng.
  • Diprosalin: Chứa hoạt chất Betamethasone và Axit salicylic, dùng trong điều trị chàm khô, tróc vảy.
  • Locoid cream: Chứa hoạt chất Hydrocortisone, tác dụng giảm sưng, ngứa, mẩn đỏ... do chàm da gây ra.
  • Aristocort: Chứa hoạt chất Triamcinolone acetonide.
  • Clobetasol Propionate cream: Chứa hoạt chất Clobetasol

Lưu ý sử dụng:

  • Sử dụng thuốc bôi trị chàm chứa corticoid cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc có tác dụng tốt và nhanh trong điều trị một số bệnh ngoài da nhưng không phải bệnh ngoài da nào thuốc cũng chữa được, vậy nên không được lạm dụng thuốc.
  • Chỉ sử dụng thuốc cho người có đáp ứng với loại thuốc đó, nếu thử không thấy đáp ứng thì nên dừng lại.
  • Khi bôi chỉ thoa một lớp mỏng lên vùng da bị bệnh, không nên bôi quá dày, quá nhiều lần.
  • Nếu bôi vùng tổn thương rộng thì cần theo dõi tác dụng phụ như với corticoid toàn thân.
  • Không bôi corticoid lên vùng da bị nấm (hắc lào, lang ben) hoặc những vùng da bị tổn thương do virus.

2. Thuốc bôi ức chế calcineurin

Thuốc bôi ức chế calcineurin ức chế hoạt động của hệ thống miễn dịch, từ đó giúp giảm viêm, ngứa, cải thiện các triệu chứng ngoài da do chàm gây ra, tương tự như công dụng của corticoid.

Thuốc được chỉ định trong trường hợp người bệnh không đáp ứng với corticoid hoặc gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng khi sử dụng corticoid, chẳng hạn như như teo da, mỏng da...

-thuoc-uc-che-calcineurin
Thuốc úc chế calcineurin có thể được bác sĩ chỉ định kết hợp với corticoid

Có 2 loại thuốc bôi ức chế calcineurin sử dụng trong điều trị chàm gồm:

  • Tacrolimus
  • Pimecrolimus

Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng thuốc bôi ức chế miễn dịch calcineurin là đau cơ, đau đầu, châm chích, sưng lỗ chân lông... Thuốc chỉ dùng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Việc lạm dụng thuốc có thể làm tăng nguy cơ ung thư da.

3. Thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ

Loại thuốc này có tác dụng ức chế, tiêu diệt vi khuẩn, vi nấm từ đó hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn ở vùng da bị chàm. Tuy nhiên, sử dụng thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ có thể gây những tác dụng phụ không mong muốn như phồng rộp da, bong tróc, mẩn ngứa, phát ban...

Các loại thuốc bôi kháng khuẩn tại chỗ dùng trong điều trị chàm gồm:

  • Gel su bạc: Công dụng chống viêm mạnh mẽ, diệt khuẩn, ức chế phát triển tế bào sừng, thúc đẩy tái tạo mô hiệu quả.
  • Tricalm: Thành phần chứa hoạt chất Aluminium acetate, công dụng kháng khuẩn, giảm ngứa, làm mát và dịu da, hạn chế khô da.
  • Silver sulfadiazine cream: Tác dụng phòng và điều trị nhiễm khuẩn da trong trường hợp vết chàm có nguy cơ nhiễm trùng.

4. Thuốc chống dày sừng

thuoc-bat-sung
Acid Salicylic giúp lớp sừng dày bong ra dễ hơn

Thuốc chống dày sừng có công dụng ức chế tăng sinh của tế bào sừng, thường sử dụng trong điều trị chàm khô. Thuốc khá hiệu quả trong việc giảm dày sừng ở những khu vực nhiễm bệnh nhưng đi cùng với đó có thể là tác dụng phụ mòn da, kích ứng nhẹ, bong tróc, tăng độ nhạy cảm của da với ánh nắng mặt trời. Vậy nên, trong quá trình sử dụng thuốc cần tuân thủ đúng chỉ dẫn và có những biện pháp bảo vệ da phù hợp.

Hoạt chất chính có trong nhóm thuốc ức chế dày sừng này Calcipotriol, không chỉ dùng trong điều trị chàm khô mà còn có thể điều trị vảy nến và một số tình trạng da dày sừng khác. Tuy nhiên, loại thuốc này chống chỉ định với người bệnh bị tăng canxi huyết vì Calcipotriol  là dẫn xuất của vitamin D.

Ngoài thuốc bôi chứa Calcipotriol, thì kem chứa salicylic acid (BHA) cũng có tác dụng giảm dày sừng và cải thiện triệu chứng của bệnh chàm hiệu quả. Một số loại được kể đến như: Dibetalic, Eumasavaf cream, Baribit, Beprosalic, Lotusalic, Benzosalic...

☛ Tham khảo thêm: Chi tiết các loại thuốc trị chàm Eczema 

5. Kem bôi Sodermix

Kem trị chàm sữa Sodermix là giải pháp tối ưu trong điều trị bệnh chàm hiện nay. Không chỉ nhanh chóng đánh bay các triệu chứng khó chịu mà chàm da gây ra, Sodermix còn dưỡng ẩm, tái tạo da, ngăn bệnh tái phát cực hiệu quả.

hinh-anh-kem-sodermix
Hình ảnh kem bôi da Sodermix (Sodermix Cream)

Đặc biệt, không giống những loại thuốc bôi trị chàm khác ẩn chứa nhiều tác dụng phụ, Sodermix được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên, không chứa corticoid nên cực kỳ an toàn với làn da, có thể sử dụng lâu dài mà không lo gặp tác dụng phụ. Sản phẩm phù hợp với cả những đối tượng nhạy cảm nhất như phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh…

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY

Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà, bạn xem TẠI ĐÂY

Lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trị chàm

Các loại thuốc bôi trị chàm mang lại hiệu quả trị bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc có thể giảm tác dụng và gây một số tác dụng phụ không mong muốn nên người bệnh cần thận trọng khi sử dụng. Để đạt hiệu quả tốt nhất, trong quá trình sử dụng thuốc, cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Chỉ dùng thuốc bôi trị chàm khi có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
  • Tuân thủ đúng hướng dẫn về liều lượng, tần suất, thời gian, cách sử dụng khi dùng thuốc.
  • Nên bôi kem đều đặn để mang lại hiệu quả tốt. Không nên bôi quá ít hoặc quá nhiều hơn liều được chỉ định.
  • Không sử dụng cùng lúc nhiều loại kem bôi trên một vùng da, điều này có thể gây tương tác thuốc và làm giảm hiệu quả trị bệnh.
  • Nói với bác sĩ về tiền sử bệnh lý, dị ứng và tình trạng sức khỏe hiện tại để được kê loại thuốc phù hợp.
  • Trong quá trình sử dụng thuốc bôi trị chàm, nếu có gì bất thường thì cần ngưng dùng và thông báo ngay với bác sĩ.
  • Đặc biệt cẩn trọng khi dùng thuốc bôi trị chàm cho trẻ, nhất là trẻ dưới 2 tuổi.

Trên đây là tổng hợp một số loại thuốc bôi trị chàm phổ biến, được nhiều người đánh giá cao hiện nay. Ngoài những loại thuốc này, trên thị trường còn rất nhiều loại khác, để được tư vấn và cung cấp thông tin cụ thể, các bạn có thể kết nối với chúng tôi qua Zalo theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các dược sĩ chuyên môn giải đáp nhé.

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Gửi câu hỏi

Bài viết đọc nhiều

Kem trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh lựa chọn loại nào?

Kem trị chàm sữa cho trẻ sơ sinh lựa chọn loại nào?

Chàm sữa tái đi tái lại nhiều lần, giải pháp trị dứt điểm

Chàm sữa tái đi tái lại nhiều lần, giải pháp trị dứt điểm

Có nên dùng thuốc trị chàm sữa eumovate?

Có nên dùng thuốc trị chàm sữa eumovate?

Chữa chàm sữa bằng lá trầu không có hiệu quả không?

Chữa chàm sữa bằng lá trầu không có hiệu quả không?

Bé bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì? 7 Thực phẩm cần tránh

Bé bị chàm sữa mẹ kiêng ăn gì? 7 Thực phẩm cần tránh

Hỗ trợ trực tuyến

Dược sĩ Bảo Linh

Dược sĩ Bảo Linh

Nhắn tin ngay

Nhận tư vấn

Gọi ngay

Dược sĩ Thu Nga

Dược sĩ Thu Nga

Nhắn tin ngay

Nhận tư vấn

Gọi ngay

Dược sĩ Thu Trà

Dược sĩ Thu Trà

Nhắn tin ngay

Nhận tư vấn

Gọi ngay

Hotline miễn cước 18006225

Kênh thông tin sản phẩm

Đặt mua SODERMIX®

- Giá bán lẻ: 310.000đ/tuýp.

- MUA 3 TẶNG 1 bằng hình thức tích điểm

Sản phẩm
Kem bôi Sodermix  (15g)
Đơn giá
310.000đ/tuýp
Số lượng
Thành tiền
đ
Tổng
đ
đ
Phí vận chuyển
Chưa bao gồm phí vận chuyển
* Tác dụng có thể khác nhau phụ thuộc vào cơ địa của người dùng.

Đơn vị nhập khẩu:

Công ty TNHH Dược Mỹ phẩm Amazon

Địa chỉ: Số nhà 26, lô TT6.1, khu đô thị Ao Sào, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Sản phẩm của Tập đoàn Life Science Investments Ltd (LSI)
  • Chính sách bảo mật thông tin
  • Chính sách mua hàng và thanh toán
  • Chính sách bảo hành và đổi trả
X
Vui lòng điền thông tin số điện thoại vào bên dưới
X
Các triệu chứng viêm da bạn đang gặp phải là:
               
↑