Các loại chàm

Bị tổ đỉa khi mang thai - "Hé lộ" giải pháp an toàn, hiệu quả!

Quá trình mang thai gây ra nhiều biến đổi trên cơ thể, bao gồm cả tâm lý và thể chất. Bởi vậy, bị tổ đỉa khi mang thai thường khiến mẹ bầu lo lắng và hoang mang hơn bình thường. Mặt khác, nhiều thuốc trị bệnh không sử dụng được trong thai kỳ khiến mẹ bầu phải tự đối diện với triệu chứng khó chịu và nguy cơ bệnh trở nặng. Giải pháp trị bệnh đảm bảo “hiệu quả cao – an toàn tuyệt đối”  là điều mẹ bầu cần nhất lúc này. Mục lụcBị tổ đỉa khi mang thai là gì?Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa trong thai kỳDấu hiệu nhận biết mẹ bầu đang bị tổ đỉaBị tổ đỉa khi mang thai có nguy hiểm không?Mẹ bầu bị bệnh tổ đỉa có di truyền sang con?Giải pháp trị tổ đỉa cho bà bầu an toàn, hiệu quảChăm sóc đúng cáchLiệu pháp tự nhiênĐiều trị bằng thuốc TâyLựa chọn hàng đầu cho mẹ bầu bị tổ đỉa Bị tổ đỉa khi mang thai là gì? Tổ đỉa khi mang thai là một bệnh viêm da mãn tính được biểu hiện bởi tình trạng ngứa ngáy và nổi mụn nước ở các kẽ ngón tay, chân và lòng bàn tay, bàn chân xảy ra trong thai kỳ. Bệnh chưa có giải pháp trị triệt để, triệu chứng bệnh dễ dàng tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Giai đoạn mang bầu, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi khiến bệnh tổ đỉa dễ dàng bùng phát Bệnh tổ đỉa gây ra mụn nước ở bàn tay Trên thực tế, bệnh tổ đỉa không gây ra nguy hiểm cho sức khỏe bà mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, những phiền toái mà nó mang lại khiến mẹ bầu khó chịu và mệt mỏi. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi và khiến thai kỳ trở nên nặng nề. Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa trong thai kỳ Y học hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh tổ đỉa. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, một số yếu tố nội sinh và ngoại sinh có khả năng khởi phát bệnh lý này. Qua đó, phụ nữ bị tổ đỉa khi mang thai có thể do một số nguyên nhân sau đây: Tâm lý bất ổn là nguyên nhân gây tổ đỉa ở bà bầu Thay đổi nội tiết: Trong thai kỳ, nồng độ hormon được điều chỉnh để cơ thể để thích nghi với sự hiện diện của thai nhi. Sự thay đổi này khiến cho nội tiết tố kém ổn định và làm rối loạn một số chức năng như: Hoạt động miễn dịch, hoạt động của các tuyến tiết dưới da. Hệ quả là vùng da ở bàn chân, bàn tay ẩm ướt và hại khuẩn trên da hoạt động mạnh mẽ. Những yếu tố này kích thích bệnh tổ đỉa bùng phát. Thay đổi miễn dịch: Khi mang thai hệ miễn dịch của mẹ bầu thay đổi. Đặc biệt trong 3 tháng đầu và cuối thai kỳ, hệ miễn dịch thường có dấu hiệu giảm sút, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ đỉa khởi phát. Tâm lý căng thẳng: Sự bất thường về nội tiết khiến mẹ bầu dễ bị căng thẳng và lo lắng quá mức. Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động miễn dịch, kích thích bùng phát bệnh da liễu mạn tính, trong đó có bệnh tổ đỉa. Mặt khác, nếu mẹ bầu không kiểm soát tốt tâm lý, bệnh tổ đỉa có thể kéo dài dai dẳng hoặc tái phát liên tục. Nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khởi phát tổ đỉa không đặc trưng ở phụ nữ mang thai như: Thời tiết thay đổi thất thường, ô nhiễm môi trường, vệ sinh cá nhân, tiếp xúc hóa chất, dị ứng,… Dấu hiệu nhận biết mẹ bầu đang bị tổ đỉa Triệu chứng tố đỉa khi mang thai không có sự khác biệt quá lớn với bệnh nhân tổ đỉa bình thường. Mẹ bầu có thể dễ dàng phát hiện bệnh tổ đỉa dựa vào những dấu hiệu sau: Vùng da tổ đỉa bị nứt và bong tróc Khởi phát: Bàn tay, bàn chân tăng tiết mồ hôi, xuất hiện sẩn trắng li ti dưới da, da đỏ ửng, hơi nóng và đau rát nhẹ. Mọc mụn nước: Mụn nước do bệnh tổ đỉa gây ra có đặc điểm: Cứng, chắc, nằm sâu dưới da và khó vỡ. Chúng có thể mọc rải rác, thành cụm hoặc thành đám ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, kẽ ngón tay hoặc kẽ ngón chân trong giai đoạn bùng phát. Những mụn nước không vỡ có thể tự tiêu và được thay thế bằng lớp dày sừng màu vàng. Lớp sừng này sẽ tự bong sau một thời gian. Ngứa: Cảm giác ngứa ngáy dữ dội tại vùng da tổ đỉa xuất hiện xuyên suốt từ giai đoạn khởi phát đến khi bệnh bùng phát mạnh mẽ. Đau rát: Là triệu chứng xuất hiện khi mụn nước bị vỡ hoặc da bị chà xát dẫn đến tổn thương. Sưng tấy, mưng mủ hoặc sốt: Xảy ra khi tổn thương tổ đỉa có dấu hiệu nhiễm trùng. Những triệu chứng này khiến mẹ bầu cảm thấy bức bối và khó chịu. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng dễ buồn và tự ti mỗi khi nhìn vào vùng da tổ đỉa sần sùi, mất thẩm mỹ. Điều này làm gia tăng stress, ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi. Bị tổ đỉa khi mang thai có nguy hiểm không? Các chuyên gia da liễu khẳng định, bị tổ đỉa khi mang thai không trực tiếp gây nguy hiểm cho đến sức khỏe của mẹ bầu và em bé. Bệnh cũng không gây ra những biến chứng nặng nề như sinh non hay dị tật bẩm sinh. Nhưng, điều này không có nghĩa là bị tổ đỉa khi mang thai hoàn toàn vô hại. Bệnh tổ đỉa có thể khiến mẹ bầu bị suy nhược Những hệ lụy do bị tổ đỉa khi mang thai có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Cụ thể: Suy nhược cơ thể: Thường xảy ra ở những mẹ bầu bị tổ đỉa nặng hoặc bệnh tái phát nhiều lần. Các triệu chứng khó chịu kéo dài có thể khiến mẹ bầu mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn và suy nhược. Hệ quả gián tiếp là tác động tiêu cực tới chỉ số chiều cao, cân nặng của em bé. Tăng nguy cơ nhiễm trùng: Các vết thương hở do mụn nước vỡ hoặc chà xát tại vùng da bị tổ đỉa có nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Nếu tình trạng này xảy ra, mẹ bầu có thể phải sử dụng thuốc điều trị không tốt cho thai kỳ như: Thuốc kháng sinh, kháng nấm, chống viêm,… Căng thẳng quá mức: Căng thẳng quá mức có thể khiến mẹ bầu có thể gặp các vấn đề như: Huyết áp, tim mạch,… Ngoài ra, tình trạng này cũng làm tăng nguy cơ sinh non hoặc khiến tâm lý của bé bị ảnh hưởng theo. Có thể thấy, tâm lý là yếu tố rất quan trọng giúp áp chế mức độ ảnh hưởng của bệnh tổ đỉa ở bà bầu. Vì vậy, mẹ bầu cần phải giữ tinh thần lạc quan và phối hợp điều trị thật tốt với bác sĩ. Chỉ cần như vậy, mẹ có thể dễ dàng thoát khỏi ảnh hưởng của bệnh lý này và trải qua một thai kỳ thật vui vẻ, nhẹ nhàng. Mẹ bầu bị bệnh tổ đỉa có di truyền sang con? Khảo sát cho thấy, bị tổ đỉa khi mang thai có khả năng di truyền sang cho em bé. Cụ thể, tỷ lệ mẹ bị tổ đỉa di truyền sang cho con là 8%. Tỷ lệ này tăng lên 41% nếu cả bố và mẹ của em bé đều có tiền sử mắc bệnh tổ đỉa. Bệnh tổ đỉa có thể di truyền cho em bé Các chuyên gia cho biết, khả năng di truyền bệnh tổ đỉa không nằm ở thời điểm mang thai hay không mà ở tiền sử bệnh của gia đình. Ngay cả khi mẹ không bị tổ đỉa khi mang thai nhưng đã bị bệnh trước đó thì vẫn có khả năng di truyền bệnh sang cho con. Và, tỷ lệ này không thay đổi ở người cha. Giải pháp trị tổ đỉa cho bà bầu an toàn, hiệu quả Nguyên tắc đầu tiên trong điều trị cho phụ nữ bị tổ đỉa khi mang thai là phải đảm bảo an toàn. Mẹ bầu được ưu tiên sử dụng những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, lành tính để hạn chế tối đa nguy cơ tác dụng phụ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, các phương pháp trị bệnh cũng cần cho tác dụng nhanh, hiệu quả rõ rệt để giảm áp lực tâm lý cho bệnh nhân. Chăm sóc đúng cách Chăm sóc da đúng cách giúp mẹ bầu cải thiện triệu chứng bệnh, giúp giải tỏa tâm lý cũng như khiến bệnh không nặng hơn. Mẹ bầu nên uống nhiều nước mỗi ngày Dưỡng ẩm cho vùng da tổ đỉa: Đặc biệt khi vùng da tổ đỉa có dấu hiệu bong tróc và nứt nẻ. Việc làm này giúp làm mềm da, bảo vệ cấu trúc da và giảm rát da. Chườm khăn mát: Nếu vùng da tổ đỉa bị viêm nhẹ và ngứa rát, mẹ có thể đắp một chiếc khăn mát trong khoảng 10 – 15 phút để giảm bớt khó chịu. Uống nhiều nước: Thói quen này giúp cấp ẩm cho da tốt hơn, từ đó, hạn chế tình trạng khô hay căng cứng da. Ăn thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng: Những thực phẩm này giúp da khỏe hơn và tổn thương trên da lành nhanh hơn. Vitamin và chất khoáng cho nhiều trong các loại rau, củ, quả tươi và ngũ cốc. Kiểm soát căng thẳng: Mẹ bầu cần chủ động tìm các biện pháp để giải tỏa tâm lý căng thẳng. Điều này tốt cho hệ miễn dịch, giúp bệnh nhanh lành. Bên cạnh đó, tâm lý thoải mái, vui vẻ còn tốt cho cả sự phát triển cảm xúc của thai nhi. Liệu pháp tự nhiên Các biện pháp tự nhiên được ưu tiên lựa chọn cho người bị tổ đỉa khi mang thai bởi tính an toàn cao và hiệu quả khá tốt. Những phương pháp này đã được lưu truyền lâu đời và được nhiều người áp dụng điều trị thành công. Một số mẹo trị tổ đỉa khi mang thai được áp dụng phổ biến gồm: Cây lá lốt có thể trị bệnh tổ đỉa Dùng lá trầu không: Trầu không là vị thuốc có tính ấm, vị cay giúp tiêu thũng, tán hàn, chỉ thống và giảm ngứa. Do vậy, từ lâu các thầy thuốc đã hướng dẫn cho người dân sử dụng lá trầu để trị tổ đỉa. Cách dùng rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy 3 lá trầu, ngâm nước muối rồi rửa sạch. Sau đó, bạn giãn nát và đắp lên vùng da bị bệnh trong khoảng 30 phút. Cuối cùng, bạn dùng nước ấm để rửa sạch bã trầu trên da. Áp dụng cách này từ 2 – 3 lần/ ngày để thấy hiệu quả rõ rệt. Dây đau xương: Cây thuốc này có tính kháng khuẩn, chống viêm cho hiệu quả điều trị tổ đỉa rất rõ ràng. Bạn chỉ cần lấy dây đau xương rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô rồi sao vàng, để nguội. Khi sử dụng, bạn lấy 1 nắm thuốc nấu với nước để uống trước khi ngủ khoảng 1 – 2 tiếng. Phần thuốc chưa dùng bạn cho vào túi buộc kín và bảo quản ở nơi khô ráo. Lá lốt: Thành phần của lá lốt chứa nhiều chất chống oxy hóa và chất kháng khuẩn – chống viêm như: Alkaloid, Benzyl axetat và Beta-caryophylen. Vì vậy, bị tổ đỉa khi mang thai dùng lá lốt vừa an toàn lại hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy khoảng 30 gam lá lốt rửa sạch rồi giã nát cùng 2,5 gam muối hạt. Sau đó, bạn vắt lấy nước cốt pha với 300ml nước lọc. Tiếp theo, bạn đun sôi dung dịch này trong khoảng 5 phút và chia làm 2 lần uống trong ngày. Nên uống khi còn ấm để có tác dụng tốt hơn. Mặc dù những cách chữa này hiệu quả rõ rệt ở một số bệnh nhân nhưng nó vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể. Vậy nên, mẹ bầu cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng. Ngoài ra, các bài thuốc đắp chỉ phù hợp với bệnh tổ đỉa ở giai đoạn đầu, chưa có tổn thương hở trên da. Ở giai đoạn mụn nước đã vỡ hoặc da bị cào xước, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ đế lựa chọn được cách phù hợp. Điều trị bằng thuốc Tây Sử dụng sai thuốc, sai cách trong điều trị tổ đỉa cho bà bầu có thể gây hại cho thai nhi. Thông thường, mẹ bầu chỉ được hướng dẫn sử dụng những thuốc nhẹ giúp giảm triệu chứng như: Thận trọng khi sử dụng thuốc tây trị tổ đỉa cho bà bầu Thuốc chữa kẽm: Nhóm thuốc này có tác dụng kháng khuẩn, dưỡng ẩm và bảo vệ cho da. Thành phần kẽm an toàn và lành tính an toàn cho mẹ bầu, mẹ sau sinh và các em bé. Dung dịch sát khuẩn: Phổ biến như dung dịch thuốc tím 1/20.000, Milian, BSI 1-3%,… Thuốc có tác dụng sát khuẩn, hạn chế rỉ dịch tại vết thương, qua đó hạn chế tình trạng viêm và ngăn nguy cơ nhiễm trùng. Tùy thuộc vào mức độ bệnh mà bác sĩ có thể kê thêm cho mẹ bầu các thuốc như: Thuốc kháng histamin giúp giảm ngứa, thuốc bôi Corticoid (hoặc steroid) giúp chống viêm, thuốc kháng sinh, chống nấm khi có dấu hiệu nhiễm trùng,… Tuy nhiên, những thuốc này có thể gây tác dụng phụ nguy hiểm cho mẹ bầu và em bé. Vì vậy, mẹ bầu chỉ được phép sử dụng khi có chỉ định và theo dõi chặt chẽ từ bác sĩ. Lựa chọn hàng đầu cho mẹ bầu bị tổ đỉa Bởi những yêu cầu khắt khe trong sử dụng thuốc trị cho mẹ bầu bị tổ đỉa nên rất ít sản phẩm trên thị trường đạt tiêu chuẩn. Các thuốc bôi trị tổ đỉa thường chứa thành phần corticoid, steroid hoặc kháng sinh, chống nấm để giúp bệnh cải thiện nhanh hơn. Thế nhưng, những thuốc này lại không nằm trong danh mục được khuyên dùng cho bà bầu. Sodermix là lựa chọn hoàn hảo cho mẹ bầu bị tổ đỉa Để giải quyết mối bận tâm của những người sắp làm mẹ, các nhà khoa học Pháp đã nghiên cứu và phát triển thành công dòng kem bôi cho mẹ bầu bị tổ đỉa – Sodermix. Đây là sản phẩm có bảng thành phần hoàn toàn tự nhiên, cơ chế chuyên biệt giúp giải quyết nhanh triệu chứng của bệnh tổ đỉa. Qua đó, mẹ bầu có chất lượng sống tốt hơn và tâm lý thoải mái hơn. Sodermix giúp mẹ bầu thoát khỏi triệu chứng bệnh tổ đỉa dựa trên các tác động sau: Trị ngứa: Thành phần enzyme SOD trong Sodermix có tác dụng trung hòa gốc tự do, ức chế phản ứng viêm và phản ứng dị ứng. Nhờ đó, triệu chứng ngứa do bị tổ đỉa khi mang thai nhanh chóng được kiểm soát. Chống viêm: Tác dụng này đặc biệt quan trọng trong giai đoạn mụn nước bị vỡ. Lúc này, vùng da tổ đỉa thường bị tấy đỏ và đau rát. Enzyme SOD giúp ức chế phản ứng viêm nên hạn chế được triệu chứng khó chịu mà mẹ bầu gặp phải. Dưỡng ẩm cho da: Tinh chất quả bơ trong Sodermix giúp cung cấp dưỡng chất và vitamin giúp ngăn chặn tình trạng bong tróc, nứt nẻ da. Qua đó, mẹ bầu cũng thoát khỏi cảm giác đau rát và những mảng da xù xì, xấu xí. Bảo vệ da: Bị tổ đỉa khi mang thai có nguy cơ bội nhiễm cao hơn do hệ miễn dịch của mẹ bầu suy giảm dẫn đến giảm khả năng chống lại sự tấn công của các vi trùng. Sodermix chứa thành phần dầu khoáng tự nhiên tạo lớp bảo vệ cho da tổn thương, ngăn chặn bụi bẩn và vi trùng xâm nhiễm vào vết thương. Sodemix đảm bảo được các tiêu chí: Hiệu quả cao – An toàn tuyệt đối. Nhờ đó, sản phẩm nhanh chóng lọt “Top” những sản phẩm được bác sĩ tin dùng nhất hiện nay. Sodermix được giới thiệu cho mẹ bầu tại nhiều bệnh lớn như: Bệnh viện 103, bệnh viện 108, bệnh viện da liễu TW, bệnh viện nhi đồng TW,… “BẤM VÀO ĐÂY” để đặt mua sản phẩm Sodermix giao hàng tận nhà vui lòng Ngoài ra, bạn có thể tìm mua kem bôi sodermix tại các nhà thuốc trên toàn quốc, địa chỉ xem chi tiết “TẠI ĐÂY” Thực tế cho thấy, bị tổ đỉa khi mang thai không hề đáng sợ. Điều đáng sợ tâm lý lo lắng quá mức khiến mẹ bầu suy nhược để bệnh có cơ hội tiến triển nặng hơn. Hy vọng qua bài viết này, mẹ bầu đã hiểu thêm về bệnh lý này và không còn hoang mang, bối rối. Chúc mẹ chọn được một giải pháp như ý và có một thai kỳ trọn niềm vui! Xem thêm: Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì? Chàm ngứa – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị Bệnh eczema có nguy hiểm không? Top #11 thuốc trị tổ đỉa hiệu quả được bác sĩ da liễu khuyên dùng Eczema là gì? | Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Eczema Chia sẻ12

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì?

Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Thực chất, đây chỉ là một vết bớt đỏ lành tính không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, trong mộ số trường hợp, màu sắc chàm đỏ bất thường có thể là dấu hiệu của giãn mao mạch hoặc u máu . Để hiểu rõ hơn về bệnh lý cũng như các biện pháp chăm sóc và phòng ngừa cho con, cha mẹ hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây. Mục lục1. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì?2. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị chàm đỏ3. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?4. Dấu hiệu giúp mẹ nhận biết chàm đỏ ở trẻ sơ sinh5. Các phương pháp điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinhChữa chàm đỏ cho trẻ bằng nguyên liệu tự nhiênCách chữa chàm đỏ ở trẻ sơ sinh bằng thuốc TâyChăm sóc tại nhà cho trẻ sơ sinh bị chàm đỏSodermix – Sự lựa chọn hoàn hảo trị chàm cho trẻSodermix kem bôi trị chàm không Corticoid 1. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là gì? Hình ảnh bé bị chàm đỏ ở hai bên má Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh (hay còn gọi là bớt đỏ) thực chất là một dị dạng mao mạch lành tính. Bệnh là tình trạng tổn thương cơ bản thuộc nhóm Chàm – Ezecma hình thành do các các mạch máu trên da của bé bị giãn da. Bản chất của chàm đỏ đến từ sự tập trung quá nhiều các tế bào sinh sắc tố ở trên da của trẻ. Vì vậy mà chàm đỏ có phạm vi nhỏ hay lớn phụ thuộc vào số lượng sắc tố tập trung dưới da. Gọi là chàm đỏ nhưng vết này có màu hồng nhạt hoặc màu đỏ tươi. Chúng có xu hướng phát triển từ khi bé còn trong bụng mẹ đến khi trẻ chào đời. Chàm đỏ có thể xuất hiện tị mọi vị trí trên cơ thể, trong đó có khoảng 0,3-0,5% trẻ sơ sinh bị chàm đỏ ở má, mặt, cổ. Ban đầu chàm đỏ là những nốt bớt đỏ, vùng da màu hồng phẳng, không có sần hay mụn nước kèm theo. Trong quá trình trẻ phát triển vùng da sẽ chuyển sang màu đậm hoặc màu tím. Phần lớn các vết chàm đỏ này sẽ tập trung ở má, một vài trường hợp khu trú ở tay và chân. Các triệu chứng thường lành tính, tuy nhiên có thể gây ngứa ngáy ở vùng ba bị chàm đỏ, khi trẻ chà xát hay cào gãi có thể gây chảy máu, viêm loét dẫn đến bội nhiễm và để lại thâm sẹo. Để biết thêm thông tin về bệnh chàm, bạn có thể kết nối với Zalo chuyên gia theo số điện thoại 0862.241.650 hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được giải đáp tận tình và nhanh chóng nhất. 2. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị chàm đỏ Cũng như những bệnh viêm da khác, các bác sĩ hiện nay chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác gây hiện tượng chàm đỏ ở trẻ sơ sinh do đâu. Tuy nhiên, dựa vào những dấu hiệu, các chuyên gia phán đoán, chàm đỏ có thể hình thành do các yếu tố như: Yếu tố di truyền: Di truyền được xem là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên chàm đỏ ở trẻ sơ sinh. Nếu như gia đình có ông bà, cha mẹ hoặc người thân đã từng bị chàm đỏ hoặc có tiền sử các bệnh ngoài da thì tỷ lệ con sinh ra có nguy cơ mắc chàm đỏ cao hơn so với những đứa trẻ khác. Đột biến gen: Theo các chuyên gia, chàm đỏ cũng xảy ra ở những trường hợp trẻ có gen đột biến. Nguyên hân này thường đến trong thời kì mẹ có thai, khi mà cơ chế ăn uống hoặc sinh hoạt của mẹ không đúng cách. Ví dụ: Một số mẹ trước đó không bao giờ ăn hải sản haowc 3-4 tháng mới ăn 1 lần, nhưng khi mang lại do nghén hoặc có quan niệm rằng ăn nhiều hải sản sẽ tốt chho con, thế là ăn 3-4 bữa hải sản mỗi tuần. Điều này làm cơ thể mẹ không chuyển hóa kịp được thức ăn thành dinh dưỡng để hấp thụ, từ đó tích mầm bệnh ẩn cho bé. Do nhiễm virus và nhiễm trùng: Trong quá trình mẹ mang thai hoặc bé mới chào đời mà không may bị nhiễm virus và nhiễm trùng phân chia tế bào cũng sẽ khiến các vết chàm hình thành trên da. Do môi trường sống: Môi trường xung quanh, nơi ở, chăn ga gối đệm… luôn rình rập những hiểm nguy cho làn da của trẻ, trong đó có chàm đỏ. Bụi bẩn và các loại nấm, vi khuẩn luôn tồn tại trong không khí cũng như các vật dụng hàng ngày của trẻ, từ đó dẫn đến bệnh chàm dần “ăn sâu” vào cơ thể của các bé, lâu ngày gây ra tình trạng bội nhiễm. Tiếp xúc với dị nguyên: Ngoài ra, để bé tiếp xúc với các yếu tố gây di ứng nhưLông chó mèo hoặc thú cưng thường chứa rất nhiều vi khuẩn và vi nấm gây bệnh, chính vì thế cần tránh nuôi thú cưng để giảm nguy cơ ảnh hưởng đến bé nhé. 3. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Hầu hết các trường hợp trẻ bị chàm đỏ thường không gây nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh có thể khiến trẻ bị ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Nếu không có các biện pháp chăm sóc đúng có thể gây bội nhiễm. Mặt khác, màu của vết chàm sẽ ngày càng đỏ sẫm, đe dọa phần lớn đến thẩm mỹ và sự tự tin của bé sau này khi con lớn lên. Ngoài ra, vùng da bị chàm rất thô và rất dễ gây nên ngứa. Do đó, thói quen gãi ngứa sẽ được hình thành là để làm giảm các cơn ngứa 1 cách tức thì. Trong khi gãy bé có thể tự làm tổn thương da mình và để lại các vết sẹo. Do đó, ngay lúc phát hiện bé mắc chàm đỏ, mẹ không được coi thường mà phải chữa trị càng sớm càng tốt. Điều trị đúng phương pháp và đúng thời điểm có khả năng trị khỏi hoàn toàn bệnh này. Nếu cân nhận tư vấn từ chuyên gia ngay tại nhà, bố mẹ có thể kết nối với tổng đài miễn cước 1800.6225 để được dược sĩ chuyên môn giải đáp tận tình. 4. Dấu hiệu giúp mẹ nhận biết chàm đỏ ở trẻ sơ sinh Da bé xuất hiện các mảng khô màu hồng hoặc đỏ, vị trí thường ở má, nếp nhăn khuỷu tay, phía sau đầu gối,… Dấu hiệu nhận biết chàm đỏ trên da bé rất cũng rất đơn giản: Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện sau khi bé chào đời khoảng 4 tuần tuổi. Dấu hiệu cơ bản nhất giúp mẹ nhận biết đó là da bé xuất hiện các mảng khô màu hồng hoặc đỏ với những vảy li ti. Khi dùng tay biết vào vùng da da bị chàm đỏ, khu vực này sẽ chuyển sang màu hồng, đỏ nhạt hoặc bình thường. Nếu bỏ tay ra, vùng da bị tổn thương của bé sẽ lại cơ màu đỏ tươi hoặc hồng như cũ. Thông thường, chàm đỏ có khuynh hướng khởi phát ở vùng má, nếp nhăn khuỷu tay, phía sau đầu gối,… Nó cũng có thể xuất hiện trên cổ, mắt cá chân, mu bàn tay của trẻ em. Trẻ sẽ cảm thấy ngứa rát, khó chịu khi vùng chàm đỏ tiếp xúc với nước bẩn hoặc mồ hôi. Vị trí chàm cũng thay đổi theo thời gian. Ví dụ, khi trẻ bắt đầu bò, mẹ có thể thấy vết chàm xuất hiện ở mắt cá chân. Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh nếu không bị tác động xấu (gãi, dị ứng) thì đều là những tổn thương lành tính. Vết chàm có thể tăng kích thước nhưng chúng phát triển rất chậm. Thông thường đến giai đoạn trẻ bước vào tuổi dậy thì, chàm đỏ sẽ ngừng gia tăng kích thước và có xu hướng tự khỏi. Ở giữa các đợt bùng phát, vùng da tổn thương của bé có thể trông dày và khô (gọi là hiện tượng lichen hóa). Khi bệnh chàm được điều trị đúng cách, da thường trở lại bình thường mà không để lại sẹo. Mặc dù vậy, một số ít trường hợp trẻ bị chàm đỏ do sắc tố tập hợp ở mắt thì có thể thoái hóa ác tính. Những dạng nguy hiểm hơn của chàm đỏ là viêm nhiễm, bội nhiễm mất thẩm mỹ. Đặc biệt nếu trẻ có các vết đỏ sẫm màu xuất hiện với khoảng lớn, phụ huynh nên tìm cách chữa chàm đỏ cho bé càng sớm càng tốt. 5. Các phương pháp điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh Các vết chàm đỏ tuy không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến thẩm mỹ trên khuôn mặt trẻ. Ngoài ra vết chàm đỏ cũng gây ra các cơn ngứa khó chịu. Để tránh trường hợp vết chàm lan rộng thì phụ huynh nên chăm sóc da bé thật tốt. Sau đây là một số phương pháp điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh phụ huynh nên tham khảo: Chữa chàm đỏ cho trẻ bằng nguyên liệu tự nhiên Có nhiều phương pháp chữa chàm nói chung và chàm đỏ nói riêng. Các thể bênh chàm ở trẻ sơ sinh thường khiến da trẻ bị khô ráp, nhạy cảm, vì thế phụ huynh có thể tận dụng tự nhiên, lành tính, có tính dưỡng ẩm để khắc phục tình trạng chàm đỏ ở trẻ. Những nguyên liệu được áp dụng gồm có: Tinh dầu dừa Dầu dừa giúp bổ sung độ ẩm và tái tạo các tế bào sắc tố tham gia điều trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh Thành phần axit béo có trong dầu dừa giúp cung cấp độ ẩm cao. Đó là lí do mà dầu dừa được sử rộng rộng rãi trong việc điều trị chàm đỏ nói riêng và cải thiện các triệu chứng các bệnh lý ngoài da như viêm da, khô da, các thể chàm nói chung. Bên cạnh đó, dầu dừa còn cung cấp các vitamin và độ ẩm cần thiết cho làn da nhạy cảm của bé, giúp làm dịu da, mềm da giảm tình trạng ngứa ngáy. Khi thực hiện, phụ huynh có thể sử dụng dầu dừa để massage lên vùng da bị chàm của trẻ mỗi ngày 2 lần, sáng và tối. Lưu ý: Cách này chỉ áp dụng khi vết chàm đỏ đã có dấu hiệu vỡ mụn nước. Trước đó phụ huynh nên tẩy tế bào chết cho bé bằng muối biển và dùng dầu dừa để kích thích hình thành lớp da non mới trên bề mặt. Nếu kiên trì thực hiện, dầu dừa giúp giảm ngứa tại vết chàm hiệu quả và hạn chế sự lan rộng đáng kể. Dùng tinh dầu cám gạo Trong tinh dầu cám gạo có chứa các dưỡng chất giúp kích thích tế bào da phát triển, đồng thời phục hỗ trợ phục hồi các tế bào da bị tổn thương. Chuẩn bị: Một ít cám gạo Chén sứ Than Vài tờ giấy A4 Cách thực hiện: Đầu tiên, cha mẹ dùng giấy A4 bịt kín chén sứ. Cho cám gạo lên trên vun thành chóp của chén. Tiếp đó đặt một ít than hồng nhỏ ở phía trên. Đợi cám gạo cháy từ từ cho đến khi gần sát mặt giấy, khi đốt dầu cám gạo sẽ tiết ra và rơi xuống chén. Sau đó, dùng tinh dầu này thoa lên vùng da bị tổn thương của bé. Lưu ý không để lớp giấy lót bị cháy, đồng thời không để cám gạo rơi xuống chén. Áp dụng thực hiện nhiều lần vết chàm đỏ của bé sẽ nhạt dần và biến mất. Dùng khoai tây Khoai tây có khả năng đào thải các loại độc tố trên da, đồng thời phục hồi và tái tạo các tế bào. Khoai tây được biết đến như nguyên liệu có tác dụng phục hồi và tái tạo làn da. Trong khoai tây bao gồm các loại vitamin B1 và B2, cùng với các chất chống oxy hóa sẽ giúp đào thải các loại độc tố trên da, đồng thời phục hồi và tái tạo các tế bào. Khoai tây là một trong những nguyên liệu an toàn, lành tính giúp cải thiện vết chàm đỏ ở trẻ. Để thực hiện, phụ khuynh chuẩn bị khoai tây nguyên vỏ, rửa sạch với nước sau đó cắt nhỏ và giã mịn. Lọc lấy nước cốt khoai tây pha thêm với một ít nước lọc, sau đó bôi trực tiếp lên vùng da chàm đỏ. Công dụng của nước khoai tây là tẩy tế bào chết và làm bong tróc lớp da bên ngoài để hình thành lớp da mới. Để đạt được những kết quả như mong đợi thì phụ huynh cần thực hiện kiên trì và áp dụng thường xuyên mới đem lại hiệu quả khắc phục chàm đỏ. Cách chữa chàm đỏ ở trẻ sơ sinh bằng thuốc Tây Thuốc trị chàm đỏ ở trẻ sơ sinh hiện có bán phổ biến tại các cửa hàng thuốc tân dược trên cả nước. Tuy nhiên, để tránh các kích ứng hoặc sử dụng thuốc không phù hợp với độ tuổi của bé, cha mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ không nên sử dụng bừa bãi. Đối với trường hợp chàm đỏ ở thể nhẹ: Cha mẹ chỉ cần sử dụng thuốc chống dị ứng, kết hợp vệ sinh vùng da bị chàm đỏ bằng các loại sữa tắm dành riêng cho trẻ bị viêm da, hoặc sản phẩm kháng khuẩn, chống viêm 2 lần/ ngày. Các chuyên gia bác sĩ khuyến khích phụ huynh sử dụng sữa tắm Cetaphil cho trẻ bị viêm da, trong đó có bệnh chàm đỏ. Đối với trường hợp chàm đỏ nặng: Lúc này vùng chàm đỏ có dấu hiệu lan rộng, xuất hiện vết loét nên cha mẹ cần cho trẻ đi thăm khám tại các bệnh viện chuyên khoa uy tín. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và độ tuổi của bé, bác sĩ có thể cho sử dụng các loại thuốc điều trị phù hợp như các loại thuốc chống viêm, thuốc kháng sinh, thuốc chứa corticoid,… Bên cạnh các loại thuốc điều trị, chàm đỏ ở trẻ sơ sinh còn có những liệu pháp điều trị công nghệ cao. Tùy vào trường hợp bệnh lý, kích thước vết chàm đỏ mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp quang trị liệu, phẫu thuật thẩm mỹ, chiếu tia laser,… để phục hồi chức năng của làn da. Tất cả các phương pháp điều trị đều được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi chặt chẽ. Ngoài ra, phụ huynh không được tự ý sử dụng thuốc bôi ngoài da cho trẻ, đặc biệt thuốc có chứa corticoid. Bởi chúng tuy có tác dụng điều trị nhanh nhưng lại có thể gây ra một số tác dụng phụ bỏng da, teo da, bội nhiễm khiến tình trạng bệnh lý trở nên nghiêm trọng hơn và ảnh hưởng đến quá trình điều trị về sau. Chăm sóc tại nhà cho trẻ sơ sinh bị chàm đỏ Cho trẻ bú mẹ để tăng cường miễn dịch đề phòng các bệnh ngoài da Bên cạnh áp dụng các phương pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ, phụ huynh nên lưu ý các nguyên tắc sau trong quá trình chăm sóc tại nhà cho trẻ bị chàm đỏ để kiểm soát tình trạng bệnh hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả tốt nhất. Thường xuyên bôi em dưỡng ẩm cho bé ngáy 2 lần, giúp da bé cân bằng đủ độ ẩm, tránh trường hợp da khô tạo điều kiện để chàm đỏ khởi phát và lan rộng nhanh chóng. Mẹ cần vệ sinh da bé sạch sẽ bằng cho bé tắm với nước ấm. Lưu ý không nên tắm quá lâu hoặc tắm với nước lạnh. Trường hợp mẹ muốn làm sạch hơn với xà phòng thì mẹ nên ưu tiên chọn loại có thành phần tự nhiên hoặc loại dành riêng cho trẻ bị viêm da, tránh xa những loại sữa tắm có mùi hương mạnh, tạo bọt nhiều vì chúng có thể gây kích ứng cho da bé. Phụ huynh nên thường xuyên cắt ngắn móng tay hoặc cho bé đeo bao tay để không xảy ra trường hợp bé cào, gãi lên vùng da bị chàm đỏ gây tổn thương, rách da và có nguy cơ bị nhiễm trùng dẫn đến viêm da. Tránh để làn da nhạy cảm của trẻ tiếp xúc trực tiếp với các yếu tố có nguy cơ gây kích ứng như chất tẩy rửa, côn trùng, mỹ phẩm, kim loại, phấn hoa, lông động vật, khói bụi ô nhiễm,… Cho trẻ mặc trang phục với chất liệu lanh, cotton, dễ dàng thấm hút mồ hồi thay vì các sợi tổng hợp vì chúng làm bí da hoặc trực tiếp cọ xát lên vùng da bị chàm đổ khiến tình trạng bệnh càng trở nên tệ hơn. Giữ cho không gian sống của bé luôn sạch sẽ thoáng mát bằng việc chăm chỉ giặt giũ chăn mà, thay ga giường, vệ sinh cả đồ chơi hàng ngày của bé để triệt để tiêu diệt các loại vi khuẩn có nguy cơ khiến chàm đỏ bùng phát. Trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời, do đó mẹ nên tránh các thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng cao như hải sản, sữa bò, đậu phộng, đậu nành,…Nhằm đảm bảo nguồn sữa an toàn cho bé. Không để trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm hay vật nuôi có nhiều lông, phụ huynh nên cho trẻ vui chơi ở nơi rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. Trẻ sơ sinh cần được bú sữa mẹ nhiều hơn, người mẹ cần tránh các món ăn dễ gây dị ứng như trứng, hải sản, thịt bò… để đảm bảo chất lượng nguồn sữa an toàn cho bé. Khi đưa trẻ ra ngoài trời, phụ huynh sử dụng kem chống nắng với trước 30 phút để bảo vệ da tránh khỏi các tia UV gây hại. Ba mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn kem chống nắng phù hợp với tình trạng da của bé. Tốt nhất, mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện kiểm tra khi các triệu chứng bệnh chàm đỏ mới bùng phát để được xác định chính xác tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng cơ địa của con để đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp. Sodermix – Sự lựa chọn hoàn hảo trị chàm cho trẻ Sodermix kem bôi trị chàm không Corticoid Nếu như các mẹ đang băn khoăn, sản phẩm nào không chứa corticoid mà lại có tác dụng nhanh trong việc hỗ trợ điều trị làm giảm các triệu chứng của bệnh chàm đỏ ở trẻ nhỏ thì SODERMIX Cream chính là sự lựa chọn phù hợp nhất của các bậc phụ huynh. Sodermix bổ sung enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – một chất chống oxy hóa mạnh nhất trong cơ thể có chiết xuất từ cà chua xanh. Enzyme này có tác dụng trung hòa các gốc tự do – tác động trực tiếp lên nguyên nhân hình thành chàm. Từ đó nhanh chóng làm giảm các trứng ngứa ngáy, mẩn đỏ đồng thời cải thiện hiệu quả tình trạng tổn thương da của bé. Ngoài ra, SODERMIX® còn chứa chiết xuất từ quả bơ và dầu khoáng (Paraffinum liquidum) có tác dụng giữ ẩm, phục hồi vùng da bị tổn thương. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Để đặt mua SODERMIX® (Giao hàng, thanh toán tại nhà), bạn xem TẠI ĐÂY Trên đây là tất cả những thông tin cần thiết về chàm đỏ ở trẻ sơ sinh. Như đã nói đến trong nội dung bài, đa phần chàm đỏ rất lành tính, không ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và sức khỏe của bé. Tuy nhiên, để có thể điều trị dứt điểm căn bệnh, cách tốt nhất là mẹ nên cho bé thăm khám tại các cơ sở y tế càng sớm càng tốt để có thể tìm ra các phương pháp thích hợp. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào, vui lòng kết nối ngay qua Zalo theo số điện thoại TẠI ĐÂY hoặc gọi đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 để được các chuyên gia giải đáp. Xem thêm: Chàm ngứa – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị Bệnh eczema có nguy hiểm không? Top #11 thuốc trị tổ đỉa hiệu quả được bác sĩ da liễu khuyên dùng Eczema là gì? | Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Eczema Bị chàm nên ăn gì để mau khỏi bệnh, hãy đọc ngay! Chia sẻ13

Chàm ngứa - Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Chàm ngứa còn được gọi là bệnh eczema, là căn bệnh mãn tính có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Trong đó, trẻ nhỏ lại là đối tượng dễ bị bệnh nhất, bởi hệ miễn dịch của trẻ vẫn còn non yếu. Vậy nguyên nhân gây bệnh chàm da này là gì? Làm thế nào để điều trị bệnh hiệu quả dứt điểm? Chàm ngứa là bệnh gì? Chàm ngứa eczema là căn bệnh viêm da cơ địa gây nhiễm nhiễm cấp hoặc mãn tính do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vùng da này sẽ bị ngứa, sưng đỏ, nổi mụn nước và bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên da.  Các chuyên gia Y tế đã phân loại bệnh chàm ngứa gồm:  Chàm da dầu: Thường gặp ở vùng đầu, quanh mắt, nếp mũi má,… Chàm nhiễm khuẩn: Thường xuất hiện xung quanh vết thương bị nhiễm khuẩn. Chàm tiếp xúc: Thường xuất hiện ở phần da hở và tiếp xúc với dị nguyên,…  Lưu ý, bệnh chàm eczema đều là những bệnh ngoài ra, không có tính lây nhiễm. Tuy nhiên, mọi người cần chú ý tới nguyên nhân và triệu chứng điển hình để xử lý kịp thời, hạn chế vùng bị chàm lây sang phần da xung quanh trên cơ thể. Chàm ngứa – căn bệnh viêm da cơ địa có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên da Nguyên nhân bệnh chàm ngứa Eczema là gì? Nguyên nhân nổi chàm ngứa khá phức tạp, tuy nhiên thường gặp nhất là những yếu tố: Di truyền: Trong gia đình nếu có người mắc bệnh thì nguy cơ tỷ lệ nhiễm bệnh ở các thế hệ sau cũng khá cao. Do bệnh lý: Người bị viêm thận, xơ gan, viêm tai, suyễn,… Đây đều là những đối tượng dễ mắc bệnh hơn người bình thường. Do sức đề kháng yếu: Nhiều người bị bệnh chàm ngứa chỉ vì sức đề kháng suy giảm khiến cơ thể yếu dần và không chống lại được các tác nhân gây kích ứng từ bên ngoài. Do yếu tố dị nguyên: Một số yếu tố từ sinh học, vật lý, hóa học gồm môi trường ô nhiễm, sự thay đổi thời tiết đột ngột, dị ứng với phấn sáp, quần áo, dị ứng thuốc, dép cao su, thực phẩm kích ứng, dị ứng thuốc,… Nguyên nhân gây bệnh chàm ngứa là gì? Triệu chứng bệnh chàm ngứa eczema Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), bệnh chàm ngứa sẽ tiến triển theo 3 giai đoạn với những triệu chứng và biểu hiện điển hình sau: Giai đoạn cấp tính: Người bệnh chàm cảm thấy vùng da bị ửng đỏ, ngứa ngáy do rất khó chịu. Sau đó mụn nước bắt đầu xuất hiện với kích thước nhỏ rồi to dần lên, lan ra xung quanh. Mụn nước sẽ mọc theo đợt và từng mảng dày. Giai đoạn bán cấp: Khi mụn nước vỡ, chất dịch chảy ra từ mụn sẽ đọng lại tạo thành vảy khô và bong ra, để lại lớp da nhẵn. Lớp da mới được tái tạo sẽ dày hơn và có tắc tố đậm hơn lúc đầu. Giai đoạn mãn tính: Bệnh diễn ra nhiều hơn 6 tuần, không được điều trị dứt điểm và trở thành mãn tính, làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và thẩm mỹ người bệnh.  Dấu hiệu bệnh chàm ngứa Chàm ngứa có nguy hiểm không? Như đã nói ở trên, chàm ngứa không phải là chứng bệnh nguy hiểm, nhưng triệu chứng ngứa ngáy mà chúng gây ra nếu kéo dài có thể khiến sức khỏe và chất lượng cuộc sống người bệnh suy giảm. Bên cạnh đó, nếu điều trị sai cách hoặc không điều trị sẽ khiến người bệnh gặp nhiều vấn đề nguy hiểm hơn:  Nhiễm trùng da Chàm ngứa khắp người có thể gây nhiễm trùng da Người bệnh cào gãi nhiều, mụn nước vỡ ra mà không được xử lý đúng cách sẽ tăng nguy cơ nhiễm trùng, dẫn đến tình trạng chàm bội nhiễm. Nếu để bệnh tiến triển nặng có thể làm suy giảm cấu trúc da, để lại sẹo và thậm chí là hoại tử, nhiễm trùng máu. Hen suyễn dị ứng Nếu trẻ nhỏ bị chàm ngứa, không được điều trị tốt sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ xuất hiện các vấn đề tiêu cực khác như dị ứng, hen suyễn,… Viêm da tróc vảy Viêm da tróc vảy trên tay bị chàm ngứa Chàm ngứa trở nặng không được điều trị tốt là căn nguyên khởi phát tình trạng viêm da tróc vảy. Bệnh lý này dễ gây ra các biến chứng nghiêm trọng như mất nước, nhiễm trùng, suy tim,…  Vấn đề về mắt Chàm ngứa xuất hiện ở những khu vực da gần mắt có thể gây nên những biến chứng như viêm kết mạc, nếp gấp mí mắt, đục thủy tinh thể,… Chàm ngứa có lây không? Chàm ngứa không phải là do vi khuẩn hay virus, nên nó không lây từ người này qua người khác qua tiếp xúc thông thường. Tuy nhiên, nó lại lây lan rất nhanh từ vùng da bệnh sang các vùng da lành khác. Do vậy, người bệnh cần áp dụng các biện pháp xử lý kịp thời, ngăn chặn chàm lan rộng sang những vùng da khác khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Chàm ngứa có tự khỏi không? Dù là bệnh lý ngoài ra, nhưng chàm ngứa lại không thể tự khỏi. Do vậy người bệnh không được chủ quan bệnh sẽ tự khỏi mà không điều trị. Hành động này có thể khiến tình trạng tổn thương da lan rộng và gây ra nhiều bất tiện trong đời sống sinh hoạt, tiềm ẩn nguy cơ mãn tính khó điều trị. Bệnh chàm có thể chữa khỏi hoàn toàn không? Chàm ngứa không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng người bệnh có thể kiểm soát được bệnh. Việc điều trị nhằm mục đích giảm các cơn ngứa, mảng vảy, hay tình trạng khô nứt da,… Nặng hơn là tình trạng bội nhiễm và giảm thiểu cơn tái phát cấp tính của bệnh.  Phương pháp chẩn đoán bệnh chàm ngứa Tương tự như những bệnh lý chàm khác, việc chẩn đoán ngứa giúp tìm ra nguyên nhân gây bùng phát bệnh. Từ đó, xây dựng phác đồ điều trị phù hợp. Việc chẩn đoán chàm ngứa thường được tiến hành dựa theo những phương thức sau: Phương pháp chẩn đoán da bị chàm ngứa Kiểm tra lâm sàng Bác sĩ sẽ chẩn đoán dựa vào những tổn thương thực thể mà người bệnh đang gặp phải. Cùng với đó là xác nhận những thông tin liên quan về tiền sử bệnh lý của bản thân và gia đình, cảm nhận triệu chứng, thời gian mắc bệnh,…. Xét nghiệm Một số trường hợp, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh thực hiện xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân. Đồng thời, xác định tính chính xác các yếu tố kích ứng gây bùng phát bệnh. Từ đó có phương pháp điều trị phù hợp nhất. Cách chữa bệnh chàm ngứa Bị chàm ngứa phải làm sao? – Trong điều trị bệnh chàm, mục đích là làm dịu và ngăn biểu hiện ngứa, có thể dẫn đến nhiễm trùng. Theo đó, một số điều bạn có thể làm nhằm giảm bớt các triệu chứng, bao gồm: Cách trị chàm ngứa tại nhà bằng phương pháp dân gian Cách chữa chàm ngứa bằng việc tận dụng sẵn những cây thuốc nam trong vườn nhà không chỉ giảm được triệu chứng bệnh mà còn tiết kiệm tối đa chi phí: Cách trị chàm ngứa bằng phương pháp dân gian Lá trầu không: Có chứa nhiều tinh dầu giúp sát trùng, chống viêm, diệt khuẩn, cải thiện ngứa ngáy của chàm, mề đay, viêm da cơ địa, mẩn ngứa,… Đồng thời nó còn kích thích tế bào mới phát triển, tăng cường sức mạnh hàng rào bảo vệ da. Nha đam: Trong nha đam có chứa nhiều khoáng chất giúp giảm ngứa, làm dịu da, giảm kích ứng và sưng viêm hiệu quả.  Lá khế: Theo nghiên cứu y học hiện đại, lá khế chứa nhiều hoạt chất có tính kháng viêm, sát trùng, hỗ trợ phục hồi tổn thương cho người mắc các bệnh lý ngoài da như mề đay, chàm và mẩn ngứa,… Dùng thuốc trị chàm ngứa Thuốc trị chàm ngứa Bác sĩ có thể kê đơn các loại kem và thuốc mỡ có corticosteroid để giảm viêm. Trường hợp khu vực bị nhiễm trùng, bạn có thể cần dùng thuốc kháng sinh. Những lựa chọn khác bao gồm điều trị hóa chất làm giảm ngứa, quang trị liệu (dùng tia cực tím).  Khi bệnh trở nên dai dẳng và kháng trị thì có thể sử dụng thuốc ức chế miễn dịch hoặc thuốc sinh học. Tuy nhiên, tất cả những loại thuốc này cần được sự đồng ý và kê đơn bởi bác sĩ.  Liệu pháp ánh sáng Trị chàm ngứa bằng liệu pháp ánh sáng Liệu pháp ánh sáng hay còn gọi là liệu pháp quang học. Với liệu pháp này, bác sĩ sử dụng thiết bị để chiếu vào da tạo ra các loại tia sáng đặc biệt. Tia sáng phổ biến nhất được sử dụng cho bệnh chàm là tia cực tím B (UVB). Bên cạnh đó, nó còn có 1 số loại tia khác được sử dụng trong những trường hợp khác nhau.  Phương pháp điều trị này thường cần từ 2 – 3 lần điều trị mỗi tuần trong vòng 1 – 2 tháng cho tới khi thấy hiệu quả điều trị. Liệu pháp ánh sáng có tác dụng cải thiện bệnh chàm, nhưng nó cũng làm lão hóa da, tăng nguy cơ ung thư da.  Kem bôi SODERMIX® – Giải pháp tối ưu cho bệnh chàm ngứa SODERMIX® (Sô-đê-míc) là dòng kem bôi chuyên biệt cho viêm da cơ địa, chàm ngứa, tổ đỉa, nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp. Sản phẩm có thành phần 100% tự nhiên, hoàn toàn KHÔNG CHỨA CORTICOID, an toàn với người dùng ở mọi độ tuổi, từ trẻ em tới người lớn. Kem bôi SODERMIX® – Giải pháp tối ưu cho người bị chàm ngứa Kem trị chàm ngứa SODERMIX® (Sô-đê-míc) có chứa thành phần Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) được chiết xuất từ trái cà chua xanh châu Âu. SOD là một loại Enzyme chống Oxy hóa đặc hiệu mạnh nhất trong cơ thể, có tác dụng kiểm soát và chặn đứng cảm giác ngứa, đồng thời làm giảm nhanh các triệu chứng viêm, ngứa, mẩn đỏ của bệnh chàm ngứa. Bên cạnh đó, sản phẩm cũng được bổ sung dầu trái bơ và dầu khoáng thiên nhiên, giúp cung cấp độ ẩm, làm dịu và mềm da, thúc đẩy quá trình phục hồi tổn thương da diễn ra nhanh hơn, mau chóng lấy lại cho bé làn da mềm mại, mịn màng. Và vừa qua, SODERMIX® xuất sắc được vinh danh “Thương hiệu số 1 Việt Nam về viêm da cơ địa” – giải thưởng do Trung tâm nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp Châu Á cấp và giám sát chất lượng. Điều này càng khẳng định về chất lượng và uy tín của SODERMIX® trong suốt 10 năm qua. Chi tiết thông tin, vui lòng xem TẠI ĐÂY và TẠI ĐÂY Hoàn lại 100% tiền nếu không giảm ngứa và phục hồi da sau một liệu trình Được nhập nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp, với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, SODERMIX® vô cùng tự tin với chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng, SODERMIX® cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu không giảm nhanh ngứa ngay trong tuần đầu sử dụng và phục hồi da sau một liệu trình. Thời gian đăng ký: Từ 00:00 ngày 30/11/2023 đến 23:59 ngày 31/05/2024 Cách thức đăng ký tham gia chương trình: Bước 1: Cá nhân gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6225 để được hướng dẫn cụ thể và đăng ký tham gia chương trình Bước 2: Khách hàng gửi ảnh chụp vùng da bị tổn thương cho Dược sĩ chuyên môn phụ trách. Yêu cầu ảnh chụp rõ nét, rõ kích thước và vị trí. Bước 3: Sử dụng SODERMIX® theo liệu trình được hướng dẫn.  Lưu ý: Quý khách cần áp dụng liệu trình liên tục không ngắt quãng trong 2 tháng và sẽ được tư vấn cụ thể theo tình trạng da của mỗi người. Để biết thêm chi tiết và đăng ký tham gia chương trình, Quý khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225 Thông tin chương trình xem TẠI ĐÂY Cách phòng ngừa bệnh chàm tái phát, tiến triển nặng Bởi thành phần kem từ tự nhiên, hoàn toàn không chứa Corticoid, nên tác dụng của SODERMIX® sẽ không nhanh như dùng thuốc. Làn da trẻ sẽ cảm nhận hiệu quả ngay giảm ngứa, bong tróc từ tuần đầu sử dụng. Cách phòng bệnh chàm tiến triển mạnh Để SODERMIX® phát huy được tác dụng nhanh và hiệu quả nhất, người bị chàm ngứa cần sử dụng theo các bước sau: Bước 1: Vệ sinh sạch và thấm khô vùng viêm da bị ngứa, khô bong, nứt nẻ, mụn nước. Bước 2: Lấy một lượng kem vừa đủ lên đầu ngón tay, chấm vào các vùng da tổn thương và xoa đều tạo 1 lớp mỏng (không nhìn thấy lớp kem trắng trên da là được). Bước 3: Chờ 30 giây cho kem thẩm thấu hết. Bước 4: Sử dụng đều đặn 3 lần mỗi ngày vào sáng, trưa, tối để giảm nhanh ngứa, khô da, bong tróc, nứt nẻ, mụn nước.  Bước 5: Sau khi triệu chứng giảm hẳn, bạn nên tiếp tục sử dụng đủ liệu trình từ 2-3 tháng để da hồi phục hoàn toàn và phòng ngừa tái phát. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Lưu ý trong quá trình sử dụng: Làn da của người bị chàm ngứa, viêm da cơ địa, chàm, tổ đỉa rất nhạy cảm. Vì vậy cần hạn chế tiếp xúc vùng da bị tổn thương với chất tẩy rửa, hóa chất, nhiệt độ quá cao (nước nóng) cũng như kiêng ăn các món dễ kích thích tái phát viêm da (nhộng, thịt gà, thịt bò, tôm và các loại hải sản khác…) Trong SODERMIX® đã có dầu trái bơ và dầu khoáng để dưỡng ẩm, làm mềm da. Nhưng với các trường hợp da quá khô, bong tróc, nứt nẻ nhiều, bạn có thể dùng thêm kem dưỡng ẩm (như Vaseline, Vitamin E…) sau khi bôi SODERMIX® 30 phút để tăng hiệu quả. Tránh thay đổi độ ẩm hoặc nhiệt độ đột ngột; Duy trì không khí mát mẻ giúp cơ thể không đổ mồ hôi hoặc quá nóng để giảm ngứa; Kiểm soát căng thẳng, dành thời gian tập thể dục, thư giãn thường xuyên và tăng tuần hoàn; Tránh mặc trang phục bằng chất liệu dễ xước như vải bố, len,… Không dùng xà phòng, chất tẩy rửa hoặc dung môi mạnh; Chú ý và tránh dùng thực phẩm có thể gây ra các triệu chứng; Sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng ngủ. Tác dụng của sản phẩm sẽ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người Đặc biệt, SODERMIX® cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu không giảm nhanh ngứa ngay trong tuần đầu sử dụng và phục hồi da sau một liệu trình. Trường hợp nếu con trẻ có nhiều khả năng bị chàm do tiền sử gia đình, bạn có thể cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 3 tháng đầu đời hoặc lâu hơn. Tốt nhất là 6 tháng đến 1 năm, khi trẻ đã làm quen với thức ăn đặc. Ngoài ra, em bé cũng cần được bảo vệ khỏi các chất gây dị ứng tiềm ẩn như lông vật nuôi, nấm mốc, ve,… Mua SODERMIX® ở đâu? Để tìm mua sản phẩm, quý khách hàng có thể lựa chọn 1 trong 3 cách sau: Cách 1: Truy cập vào đường link này để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX® Cách 2: Đặt mua hàng online, Giao hàng – Thanh toán tại nhà Cách 3: Gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6225 để được các dược sĩ hỗ trợ. Lưu ý: Kem bôi SODERMIX® được phân loại là thiết bị y tế (không phải mỹ phẩm). Thông tin chi tiết xem tại đây: Bản phân loại trang thiết bị y tế và Bản công bố tiêu chuẩn áp dụng của trang thiết bị y tế Chàm ngứa, viêm da cơ địa là bệnh lý mạn tính, hay tái phát nên để được tư vấn tốt nhất, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 hoặc nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX® để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng nhất! Xem thêm: Bệnh eczema có nguy hiểm không? Top #11 thuốc trị tổ đỉa hiệu quả được bác sĩ da liễu khuyên dùng Eczema là gì? | Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Eczema Bị chàm nên ăn gì để mau khỏi bệnh, hãy đọc ngay! 7 Cách chữa bệnh chàm bìu tại nhà cực kỳ đơn giản!

Bệnh Eczema có nguy hiểm không?

Bệnh Eczema có nguy hiểm không? Là điều mà rất nhiều người bệnh lo lắng vì bệnh có thể gặp ở tất cả mọi lứa tuổi với các triệu chứng ngoài da như đổ da, ngứa rát, đau đớn dai dẳng rất khó chịu. Những ai khi mắc phải căn bệnh này không chỉ bị ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày mà còn mất tự tin trong giao tiếp. Tìm hiểu đôi nét về bệnh Eczema Hình ảnh minh họa bệnh chàm Eczema Căn bệnh Eczema (hay còn được dân gian gọi là chàm) là một bệnh về da liễu mãn tính, có tính chất dai dẳng và dễ tái phát. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh nhưng lại làm giảm đi chất lượng cuộc sống cũng như tính thẩm mỹ cho những ai không may mắc phải.  Khi mắc bệnh, Eczema có những biểu hiện rõ ràng trên bề mặt da là: nổi mụn nước, ngứa ngáy kèm theo da khô, bong tróc vảy. Sau đó mụn nước có thể vỡ ra gây loét, nhiễm trùng, sẹo thâm từ đó gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ và tâm lý của người bệnh.  Nguyên nhân gây ra bệnh chàm rất phức tạp và vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy Eczema khởi phát là do sự kết hợp của nhiều các yếu tố nguy cơ khác nhau bao gồm: Yếu tố di truyền, tiếp xúc với các chất dây dị ứng, thay đổi thời tiết, dị ứng với thức ăn,… Cho đến nay, việc điều trị Eczema còn gặp nhiều khó khăn, các phương pháp điều trị được áp dụng chỉ giúp cải thiện triệu chứng,giảm thương tổn trên da. Do đó bệnh chàm nói chung và các thể Eczema đều không thể chữa trị dứt điểm.  Bệnh Eczema có nguy hiểm không?  Mặc dù bệnh chàm có thể gây ngứa và khó chịu, nhưng nó thường không được coi là nguy hiểm. Tuy nhiên, việc gãi da nhiều lần có thể dẫn đến nhiễm trùng, bệnh có thể lan rộng và nặng hơn nếu không được điều trị. Do vậy, tương tự như các bệnh mạn tính khác, Eczema có thể dẫn đến một số biến chứng cả về sức khỏe lẫn tâm lý, mức độ có thể nhẹ cũng có thể nguy hiểm cho người bệnh. Dưới đây là những biến chứng hay gặp của bệnh Eczema: Nhiễm trùng da do vi khuẩn Vì bệnh Eczema có thể khiến da bạn bị nứt và vỡ, làm tăng nguy cơ da bị nhiễm trùng do vi khuẩn, nhất là vi khuẩn tụ cầu vàng. Nguy cơ này sẽ cao hơn nếu bạn gãi vết chàm khiến da bị rách hoặc không sử dụng các phương pháp điều trị đúng cách. Hình ảnh chàm Eczema bị nhiễm trùng do vi khuẩn Một nghiên cứu của Đại học Maryland phát hiện ra rằng nhiễm trùng tụ cần vàng làm cho các tế bào miễn dịch phản ứng theo cách tạo ra phát ban giống bệnh chàmCác dấu hiệu của nhiễm trùng do vi khuẩn có thể bao gồm: Chất lỏng rỉ ra từ vết loét da hở Một lớp vỏ màu vàng trên bề mặt da Các đốm nhỏ màu trắng vàng xuất hiện trong vết chàm Da trở nên sưng và đau Cảm thấy nóng và rùng mình Sốt cũng có thể là triệu chứng của nhiễm khuẩn da Lúc này, các triệu chứng bình thường của eczeam cũng có thể trở nên tồi tệ hơn một cách nhanh chóng và tình trạng bệnh của bạn có thể không đáp ứng với các phương pháp điều trị thông thường. Tốt nhất là bạn nên đi khám càng sớm càng tốt nếu bạn nghĩ rằng da của bạn hoặc con bạn có thể đã bị nhiễm trùng. Bác sĩ thường kê thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng, đồng thời cũng đảm bảo tình trạng bệnh Eczema trên da được kiểm soát tốt. Trường hợp, người bệnh sử dụng thuốc mà không đem đến bất kì hiệu quả nào mà còn làm triệu chứng trở nên tối tệ hơn, hãy báo ngay với bác sĩ phụ trách. Nhiễm nấm Những người mắc bệnh Eczema có nguy cơ dễ bị nhiễm trùng nấm men hơn so với người bình thường, chủng hay gặp là Candida. Nấm men ưa phát triển ở những vùng da ấm áp và ẩm ướt. Các nghiên cứu trước đây cho thấy Candida là một nguyên nhân có thể gây bệnh chàm, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh và điều trị Candidacó thể giúp giảm triệu chứng bệnh chàm. Các triệu chứng của nhiễm nấm bao gồm mẩn đỏ, ngứa, mụn nước hoặc da bị nứt và đau. Bạn cũng có thể bị nhiễm nấm ở trong miệng. Nhiễm trùng do virus Herpes Simplex Những người mắc bệnh Eczema thường có sức đề kháng thấp hơn đối với virus Herpes Simplex – đây là một loại siêu vi khuẩn gây ra các vết loét lạnh. Điều này có thể phát triển thành một tình trạng nghiêm trọng và được gọi là bệnh ecxema herpeticum. Các triệu chứng của nhiễm trùng do virus này bao gồm: Vùng da bị Eczema đau đớn nhanh chóng và trở nên tồi tệ hơn. Các mụn rộp chứa đầy chất lỏng, vỡ ra và để lại vết loét, hở nông trên da. Trong một số trường hợp, bệnh nhân cảm thấy nóng, rùng mình hoặc có thể bị sốt. Viêm da tróc vảy Viêm da tróc vảy Viêm da tróc vảy là một loại tình trạng viêm da khác có liên quan đến mẩn đỏ và da bị lột từng lớp. Các tình trạng da hiện có trước đó như bệnh vảy nến và bệnh chàm có thể xấu đi và tiến trển thành viêm da tróc vảy. Tình trạng này có thể phát sinh hoặc trở nên nghiêm trọng ở những người bị bệnh Eczema không được điều trị hoặc không kiểm soát được bệnh. Nó có thể gây ra các vấn đề khác về suy tim, nhiễm trùng, mất nước, suy dinh dưỡng và sưng tấy. Kháng sinh thường cần thiết để điều trị tình trạng này. Những vấn đề về mắt Nếu như Eczema khởi phát và phát triển ở quanh mắt có thể dẫn đến các vấn đề về mắt như: Nếp gấp ở mí mắt dưới, ngứa xung quanh mí mắt, chảy nước mắt quá nhiều hoặc viêm mí mắt. Ccác biến chứng nghiêm trọng hơn có thể bao gồm: viêm kết mạc, đục thủy tinh thể và bong võng mạc. Nếu không được điều trị kịp thời, những biến chứng này có thể dẫn đến tổn thương mắt vĩnh viễn. Bệnh hen suyển và dị ứng Nhiều trẻ em mắc Eczema được phát hiện sau này phát triển có triệu chứng hen suyễn và dị ứng, chẳng hạn như sốt cỏ khô hoặc dị ứng thực phẩm. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn hoặc con bạn phát triển các triệu chứng dị ứng. Rối loạn về giấc ngủ Các cơn ngứa ngáy của bệnh chàm có thể khiến cho người bệnh mất ngủ về đêm, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống Bệnh Eczema gây ngứa ngáy, vì vậy có thể khiến người bệnh khó chịu, hay bị thức dậy vào ban đêm, khó đi vào giấc ngủ. Liên tục bị thiếu ngủ có thể ảnh hưởng xấu đến tâm trạng và hành vi. Nó cũng có thể khiến bạn mất trung trung trong công việc. Trường hợp nên trẻ nhỏ mất ngủ vì bệnh chàm, con có thể bị tụt lại với bài vở ở trường. Thậm chí, trong một đợt bùng phát bệnh chàm nặng, con bạn có thể cần nghỉ học. Điều này cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng theo kịp việc học của trẻ. Làm giảm sự tự tin Bệnh Eczema có thể ảnh hưởng đến sự tự tin của cả người lớn và trẻ em. Với người lớn, những tổn thương trên da làm mất thẩm mỹ dần trở thành lí do khiến họ né tránh những tình huống giao tiếp xã hội, dần dần khiến họ mất tự tin. Trẻ em mắc Eczema sẽ cảm thấy khó khăn khi phải đối phó với tình trạng của mình. Nếu con thiếu tự tin trầm trọng có thể ảnh hưởng đến khả năng phát triển các kỹ năng phát triển của trẻ. Nghiêm trọng hơn, học sinh có thể bị trêu chọc hoặc bị bắt nạt nếu bị Eczema. Bất kỳ hình thức bắt nạt nào cũng có thể gây tổn thương và khiến trẻ sống thu mình hơn. Tốt nhất phụ huynh nên tìm đến chuyên gia tâm lý để nhận được sự giúp đỡ nếu nhận thấy bệnh Eczema đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tự tin của con bạn. Như vậy, về cơ bản bệnh Eczema tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng lại khiến cho người bệnh luôn cảm thấy khó chịu và làm ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Nếu như chủ quan không chữa trị hay áp dụng biện pháp không đúng cách thì người bệnh có thể phải đối mặt với rất nhiều các biến chứng xấu. Vì vậy, khi bệnh mới phát triển ở giai đoạn đầu, cần đến nay các cơ sở y tế để được khám và chữa trị kịp thời. 3. Các biện pháp làm giảm mức độ nguy hiểm khi mắc Eczema Để giảm mức độ nguy hiểm khi mắc Eczema, việc đầu tiên bạn cần làm đó là điều trị bệnh ngay từ khi mới bắt đầu, tránh để lâu bởi chúng có thể tiến triển sang các biến thể nguy hiểm khác. Với một căn bệnh ngoài da dễ trở thành mãn tính như Eczema thì có là một số cách điều trị hiệu quả như sau: Sử dụng thuốc Tây Điều trị bằng thuốc Tây là phương pháp phổ biến và được áp dụng nhiều nhất khi mắc Eczema. Phương pháp này thường mang lại hiệu quả nhanh, tuy nhiên kèm theo đó là một số tác dụng phụ nếu lạm dụng hoặc dùng không đúng cách. Vì vậy, cách tốt nhất là bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và đặc biệt cẩn thận với những thuốc có chứa thành phần Corticosteroid. Tùy vào vì trí tổn thương và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng những loại thuốc điều trị phù hợp Tùy vào vì trí tổn thương và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định dùng những loại thuốc điều trị phù hợp, bao gồm: Dung dịch sát khuẩn: Các dung dịch sát khuẩn (Milian, xanh metylen, hồ nước,…) được sử dụng trong giai đoạn da nổi nhiều mụn nước nhằm sát trùng, làm khô vùng da tổn thương và ngăn ngừa bội nhiễm. Thuốc mỡ Corticosteroid: Thuốc này chỉ được sử dụng khi bệnh tiến triển nặng đến giai đoạn mãn tính, tổn thương trên da dần khô lại. Cơ chế hoạt động của corticoid lên làn da bị chàm là làm giảm chất trung gian trong phản ứng gây viêm, cải thiện tình trạng viêm và ngứa. Corticosteroid dạng uống và tiêm: Dạng thuốc này có hoạt lực mạnh, có khả năng làm giảm các triệu chứng của bệnh chàm nghiêm trọng hoặc khó điều trị. Thuốc có thể gây một số tác dụng phụ như tổn thương da, loãng xương nên chỉ dùng trong thời gian ngắn. Thuốc kháng histamin: Thuốc hoạt động bằng cách ức chế histamine ở thụ thể H1 nhằm ngăn chặn hoạt động phóng thích histamine vào niêm mạc và da do đó thuốc được sử dụng trong trường hợp viêm da và ngứa ngáy dữ dội. Thuốc kháng virus: Thuốc được dùng trong trường hợp nhiễm trùng là do virus gây ra. Được chỉ định trong vòng 72 giờ sau khi phát sinh thương tổn trên da. Nhóm thuốc này có tác dụng ức chế các chủng virus thường gặp như Epstein Barr, Varicella zster và virus Herpes simplex 1. Thuốc kháng sinh: Gãi nhiều do ngứa ngáy hoặc không vệ sinh da sạch sẽ là những yếu tố tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bội nhiễm. Đối với những trường hợp chàm bội nhiễm này, bác sĩ có thể chỉ định một số loại kháng sinh dạng uống như Cephalosporin. Nhóm thuốc này được dùng liên tục trong 7 – 10 ngày để tiêu diệt vi khuẩn gây viêm nhiễm. Chăm sóc da tại nhà Thường xuyên thoa kem dưỡng ẩm làm giảm tình trạng khô da Ngoài sử dụng thuốc để điều trị, việc chăm sóc da đúng cách có thể giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc da tại nhà mà bạn có thể áp dụng: Tránh tiếp xúc với các dị ứng gây bệnh như lông vật nuôi, phấn hoa, bụi bẩn, hóa chất độc hại. Vệ sinh da sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên. Không nên tắm bằng nước nóng vì chúng có thể làm khô da, các triệu chúng ngứa ngáy trở nên dữ đội hơn. Dưỡng ẩm da thường xuyên, đều đặn từ 2-4 lần/ngày. Thói quen này giúp giảm tình trạng khô da. Nên chọn những loại kem dưỡng dưỡng ẩm có kết cấu kem đặc hoặc dạng mỡ nhằm ngăn ngừa tình trạng thoát hơi nước, giữ ẩm cho da. Cắt ngắn móng tay và giữ cho chúng sạch sẽ. Tuyệt đối không cào gãi lên vùng da bị tổn thương, vì điều này sẽ khiến da trầy xước, chảy máu, làm tăng nguy cơ bội nhiễm, khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Ăn uống khoa học: Loại bỏ những thực phẩm dễ gây dị ứng ra ngoài thực đơn bao gồm hải sản, sữa bò và các chế phẩm liên quan, đậu phộng,… Tăng cường bổ sung vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng từ rau xanh, trái cây, trà thanh nhiệt có thể hỗ trợ bài trừ độc tố, cải thiện các triệu chứng chàm. Mặc những quần áo rộng, chất liệu mềm tránh cọ xát lên da. Nên mặc những quần áo mát vào mùa hè để tránh việc tiết nhiều mồ hôi Vệ sinh nhà cửa, phòng ngủ thường xuyên để giảm số lượng mạt bụi và các loại nấm mốc có thể gây bệnh chàm. SODERMIX® - Giải pháp từ thiên nhiên cho những người bị Eczema Thói quen gãi ngứa khiến mụn nước vỡ ra, nhiễm trùng làm cho tình trạng bệnh Eczema trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, ngoài các biện pháp chăm sóc như trên, bạn có thể tìm đến 1 giải pháp từ thiên nhiên là kem trị Eczema, chàm ngứa SODERMIX®. SODERMIX® làm giảm nhanh triệu chứng mẩn ngứa SODERMIX® là kem bôi độc đáo không chứa corticoid, đây là liệu pháp điều trị đầu tiên và duy nhất trên thị trường hiện nay có bổ sung enzyme Superoxide Dismutase (SOD) – một chất chống oxy hóa mạnh được chiết xuất từ cà chua xanh có tác dụng chống viêm, giảm ngứa. Do đó sản phẩm có độ lành tính cao, rất an toàn cho cả trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và cho con bú. Ngoài ra, thành phần của SODERMIX® còn có thêm dầu trái bơ và các dầu khoáng tự nhiên giúp làm mềm da, chống viêm, giảm ngứa, giảm mẩn đỏ, dưỡng ẩm, làm sáng da, khôi phục vùng da bị tổn thương, cải thiện nhanh chóng các triệu chứng của Eczema. SODERMIX® cream với chiết xuất 100% từ tự nhiên. Do đó, người bệnh có thể an tâm khi sử dụng kem bôi này để hỗ trợ điều trị bệnh Eczema tại nhà. Giảm viêm ngứa, dưỡng ẩm, khôi phục vùng da bị tổn thương chính là những mũi nhọn SODERMIX® hướng tới và khách hàng sẽ cảm nhận hiệu quả ngay từ tuần đầu sử dụng. Và vừa qua, SODERMIX® xuất sắc được vinh danh “Thương hiệu số 1 Việt Nam về viêm da cơ địa” – giải thưởng do Trung tâm nghiên cứu phát triển Doanh nghiệp Châu Á cấp và giám sát chất lượng. Điều này càng khẳng định về chất lượng và uy tín của SODERMIX® trong suốt 10 năm qua. Chi tiết thông tin, vui lòng xem TẠI ĐÂY và TẠI ĐÂY Hoàn lại 100% tiền nếu không giảm ngứa và phục hồi da sau một liệu trình Được nhập nhập khẩu nguyên hộp từ Pháp, với hơn 10 năm có mặt trên thị trường, SODERMIX® vô cùng tự tin với chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng, SODERMIX® cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu không giảm nhanh ngứa ngay trong tuần đầu sử dụng và phục hồi da sau một liệu trình. Thời gian đăng ký: Từ 00:00 ngày 30/11/2023 đến 23:59 ngày 31/05/2024 Cách thức đăng ký tham gia chương trình: Bước 1: Cá nhân gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6225 để được hướng dẫn cụ thể và đăng ký tham gia chương trình Bước 2: Khách hàng gửi ảnh chụp vùng da bị tổn thương cho Dược sĩ chuyên môn phụ trách. Yêu cầu ảnh chụp rõ nét, rõ kích thước và vị trí. Bước 3: Sử dụng SODERMIX® theo liệu trình được hướng dẫn.  Lưu ý: Quý khách cần áp dụng liệu trình liên tục không ngắt quãng trong 2 tháng và sẽ được tư vấn cụ thể theo tình trạng da của mỗi cá nhân. Để biết thêm chi tiết và đăng ký tham gia chương trình, Quý khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6225 Thông tin chương trình xem TẠI ĐÂY Cách sử dụng SODERMIX® như thế nào để hiệu quả nhất? Bởi thành phần kem từ tự nhiên, hoàn toàn không chứa Corticoid, nên tác dụng của SODERMIX® sẽ không nhanh như dùng thuốc. Khách hàng sẽ cảm nhận được hiệu quả giảm ngứa, khô da từ tuần đầu sử dụng. Để SODERMIX® phát huy được tác dụng nhanh và hiệu quả nhất, người bị viêm da cơ địa cần sử dụng theo các bước sau: Bước 1: Vệ sinh sạch và thấm khô vùng viêm da bị ngứa, khô bong, nứt nẻ, mụn nước. Bước 2: Lấy một lượng kem vừa đủ lên đầu ngón tay, chấm vào các vùng da tổn thương và xoa đều tạo 1 lớp mỏng (không nhìn thấy lớp kem trắng trên da là được). Bước 3: Chờ 30 giây cho kem thẩm thấu hết. Bước 4: Sử dụng đều đặn 3 lần mỗi ngày vào sáng, trưa, tối để giảm nhanh ngứa, khô da, bong tróc, nứt nẻ, mụn nước.  Bước 5: Sau khi triệu chứng giảm hẳn, bạn nên tiếp tục sử dụng đủ liệu trình từ 2-3 tháng để da hồi phục hoàn toàn và phòng ngừa tái phát. Để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX®, bạn xem TẠI ĐÂY Lưu ý trong quá trình sử dụng: Làn da của người viêm da cơ địa, chàm, tổ đỉa rất nhạy cảm. Vì vậy cần hạn chế tiếp xúc vùng da bị tổn thương với chất tẩy rửa, hóa chất, nhiệt độ quá cao (nước nóng) cũng như kiêng ăn các món dễ kích thích tái phát viêm da (nhộng, thịt gà, thịt bò, tôm và các loại hải sản khác…) Trong SODERMIX® đã có dầu trái bơ và dầu khoáng để dưỡng ẩm, làm mềm da. Nhưng với các trường hợp da quá khô, bong tróc, nứt nẻ nhiều, bạn có thể dùng thêm kem dưỡng ẩm (như Vaseline, Vitamin E…) sau khi bôi SODERMIX® 30 phút để tăng hiệu quả. Tác dụng của sản phẩm sẽ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người Đặc biệt, SODERMIX® cam kết sẽ hoàn lại 100% tiền nếu không giảm nhanh ngứa ngay trong tuần đầu sử dụng và phục hồi da sau một liệu trình. Mua SODERMIX® ở đâu? Để tìm mua sản phẩm, quý khách hàng có thể lựa chọn 1 trong 3 cách sau: Cách 1: Truy cập vào đường link này để tìm nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX® Cách 2: Đặt mua hàng online, Giao hàng – Thanh toán tại nhà Cách 3: Gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.6225 để được các dược sĩ hỗ trợ. Lưu ý: Kem bôi SODERMIX® được phân loại là thiết bị y tế (không phải mỹ phẩm). Thông tin chi tiết xem tại đây: Bản phân loại trang thiết bị y tế và Bản công bố tiêu chuẩn áp dụng của trang thiết bị y tế Viêm da cơ địa là bệnh lý mạn tính, hay tái phát nên để được tư vấn tốt nhất, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài tư vấn miễn cước 1800.6225 hoặc nhà thuốc gần nhất bán SODERMIX® để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng nhất! Xem thêm: Top #11 thuốc trị tổ đỉa hiệu quả được bác sĩ da liễu khuyên dùng Eczema là gì? | Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Eczema Bị chàm nên ăn gì để mau khỏi bệnh, hãy đọc ngay! 7 Cách chữa bệnh chàm bìu tại nhà cực kỳ đơn giản! Ngứa ngón chân tay – Đơn giản nhưng đừng xem thường

Top #11 thuốc trị tổ đỉa hiệu quả được bác sĩ da liễu khuyên dùng

Thuốc trị tổ đỉa là phương pháp kiểm soát hiệu quả mức độ lây lan của bệnh cùng các triệu chứng khó chịu mà bệnh gây ra. Vì vậy, trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ review một số loại thuốc bôi tổ đỉa an toàn, hiệu quả mà mọi người có thể tham khảo. Top 11 thuốc trị tổ đỉa hiệu quả nhất Bệnh tổ đỉa bôi thuốc gì? – Dựa vào mức độ tổn thương mà bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh sử dụng thuốc uống, bôi hoặc kết hợp cả hai. Dưới đây là một số thông tin về các loại thuốc đặc trị bệnh tổ đỉa mà mọi người có thể tham khảo: Sodermix – kem trị tổ đỉa hiệu quả, an toàn của Pháp  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Pháp Thương hiệu: Sodermix (nhà sản xuất Alpol Cosmetique) Giá thành: 310.000 VNĐ/ tuýp 15g Sodermix – Kem bôi trị tổ đỉa được các bác sĩ chuyên gia khoa liễu tin dùng Sodermix – Dòng kem bôi chuyên biệt nhập khẩu từ Pháp có tác dụng trị tổ đỉa, viêm da cơ địa, á sừng. Đây là liệu pháp đầu tiên và duy nhất trên thị trường giúp bổ sung  Enzyme Superoxide Dismutase (SOD) từ chiết xuất cà chua xanh giúp chống lại các gốc tự do hiệu quả. Từ đó, cải thiện triệu chứng viêm da cơ địa, tổ đỉa nhanh chóng.  Bên cạnh đó, loại kem bôi tổ đỉa ghẻ nước này còn chứa thành phần dầu khoáng thiên nhiên và dầu trái bơ. Từ đó, cung cấp độ ẩm cần thiết cho da, cải thiện rõ rệt tình trạng bong tróc, phục hồi và tái tạo hư tổn trên da. Vì vậy, nếu chưa biết bị tổ đỉa ở tay bôi gì thì có thể tham khảo sản phẩm Sodermix này. Cồn BSI 1 – 3%  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Việt Nam Thương hiệu: Hdpharma Giá thành: 6.000 VNĐ/ lọ 20ml Cồn BSI 1 – 3% Người bệnh có thể sử dụng cồn BSI 1 đến 3% để điều trị tổ đỉa trong giai đoạn khởi phát mụn nước trên da. Thành phần chính của loại cồn này là i-ot, acid salicylic, acid benzoic. Khi tiếp xúc với vùng da bị tổ đỉa cồn BSI có công dụng sát khuẩn cải thiện sừng hóa bong tróc da, làm suy yếu tác nhân gây tổ đỉa như nấm, vi khuẩn, phòng ngừa tổ đỉa tiến triển thành bội nhiễm.  Lưu ý, khi sử dụng loại cồn này mọi người có thể gặp phải cảm giác châm chích, thâm sạm và nóng rát da. Dung dịch tím Methyl 1%, Milan  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Việt Nam Thương hiệu: Dược phẩm OPC Giá thành: 12.000 VNĐ/ chai 20ml Thuốc bôi bệnh tổ đỉa Milian Thuốc tím methyl 1% hoặc Milian thường được kê khi trên da xuất hiện những vết tổn thương như mụn mủ, rỉ dịch, mụn nước…  Thành phần chính của thuốc là nước tinh khiết, dung dịch xanh methylen và tím tinh thể. Nên nó có khả năng sát khuẩn nhẹ nhàng, phá vỡ các liên kết của virus, tiêu diệt vi khuẩn, ngừa viêm nhiễm lan rộng sang vùng da xung quanh.  Thuốc tím pha loãng  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Việt Nam Thương hiệu: Mekophar Giá thành: 9.000 VNĐ/ gói Thuốc tím Kali pemanganat Thuốc tím pha loãng hay Kali pemanganat là loại thuốc không mùi và có màu tím đỏ hoặc tím đậm. Tác dụng chính là kháng khuẩn, kháng viêm, nấm và hỗ trợ điều trị những vấn đề về da liễu thường gặp, trong đó có tổ đỉa ở giai đoạn mới khởi phát. Lưu ý, khi sử dụng loại thuốc bôi trị nấm tổ đỉa này người bệnh cần tuân theo liều lượng và nồng độ mà bác sĩ chuyên khoa đã chỉ định.  Thuốc bôi chữa tổ đỉa Bactroban  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Anh Thương hiệu: GSK Giá thành: 50.000 VNĐ/ tuýp 5g Bactroban – thuốc chữa tổ đỉa ở chân, tay an toàn, hiệu quả Nếu chưa biết bị tổ đỉa bôi thuốc gì thì bạn có thể tham khảo sản phẩm Bactroban. Đây là dạng thuốc bôi tổ đỉa dạng kháng sinh, bào chế dạng thuốc mỡ hoặc dạng kem. Thuốc thường được bác sĩ kê đơn để điều trị tổ đỉa đang có dấu hiệu bị lở loét, nhiễm trùng trên diện tích nhỏ dưới 10cm. Thành phần chính của kem là Polyetylen glycol, mupirocin có tác dụng ức chế quá trình phân bào của vi khuẩn và tiêu diệt chúng một cách từ từ. Vì vậy, các vết thương tổ đỉa cũng dần được cải thiện và phục hồi.  Thuốc bôi tổ đỉa Dermovate Cream  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Anh Thương hiệu: GSK Giá thành: 175.000 vnđ/ tuýp 15g Thuốc trị tổ đỉa ở tay, chân Dermovate Cream Dermovate Cream là loại thuốc chữa tổ đỉa được sử dụng khá phổ biến. Nó được bào chế ở cả dạng kem và dạng thuốc mỡ bôi. Sản phẩm được minh chứng mang đến hiệu quả tuyệt vời trong điều trị bệnh lý tổ đỉa với các triệu chứng mụn đã thuyên giảm, da dần trở về trạng thái phục hồi.  Lưu ý, sản phẩm này không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi. Ngoài ra, nó có thể gây ra vài tác dụng phụ như nóng rát, viêm nang lông, sắc tố da, thậm chí teo da,… Thuốc trị nấm tổ đỉa Flucinar  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Ba Lan Thương hiệu: Jelfa Giá thành: 50.000 VNĐ/ 15g Thuốc bôi tổ đỉa Flucinar Flucinar là loại thuốc nằm trong nhóm thuốc chứa Corticoid bôi. Nó được sử dụng để điều trị ngắn hạn cho bệnh nhân tổ đỉa có kèm triệu chứng ngứa ngáy. Loại thuốc này được điều chế dưới dạng thuốc mỡ và bôi trực tiếp lên da.  Thuốc có thành phần chính là Fluocinolone acetonide, khi ngấm vào da sẽ có tác dụng chống viêm, giảm triệu chứng phù nề, sưng đỏ do chàm tổ đỉa gây ra. Thường thì loại thuốc này sẽ được kê đơn cùng loại thuốc có chứa acid salicylic nhằm đạt hiệu quả tốt nhất. Thuốc có thể gây ra 1 số tác dụng phụ như nhiễm trùng da, mỏng da, rậm lông,… Thuốc bôi trị tổ đỉa Tempovate  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Indonesia Thương hiệu: Tempo Scan Giá thành: 30.000 VNĐ/ tuýp 25g. Thuốc Tempovate Tempovate là loại thuốc bôi chàm tổ đỉa được nhiều bác sĩ kê đơn sử dụng. Thành phần chính của thuốc là Clobetasol – công dụng kháng viêm mạnh mẽ, ức chế hoạt động chất trung gian gây dị ứng. Do vậy, bạn có thể tự bôi kem trị tổ đỉa tempovate theo hướng dẫn chi tiết để cải thiện những triệu chứng mẩn đỏ, ngứa ngáy.  Ngoài ra, thuốc còn được dùng rộng rãi để điều trị các bệnh về da liễu như vảy nến, viêm da dị ứng, viêm da tiết bã nhờn,… Lưu ý, chỉ nên dùng thuốc tối đa trong thời gian 2 tuần, nếu muốn dùng lâu dài cần tham khảo ý kiến bác sĩ. Thuốc uống trị tổ đỉa Griseofulvin  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Việt Nam Thương hiệu: Mekophar  Giá thành: 45.000 VNĐ/hộp Griseofulvin – thuốc đặc trị chàm tổ đỉa Griseofulvin là thuốc dạng uống điều trị bệnh tổ đỉa, có nhiễm thêm nấm hoặc bội nhiễm do nấm. Cơ chế của hoạt động nó là phân chia gen ADN của nấm và làm suy yếu, tiêu diệt dần chúng. Thuốc uống có tác dụng toàn thân nên có hiệu quả khá rõ rệt.  Tuy nhiên, loại thuốc này cũng gây ra 1 vài tác dụng phụ không mong muốn và ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của thận, gan và giảm chức năng tạo máu của cơ thể. Do vậy, nó có thể ảnh hưởng không tốt đến thai nhi và cần tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng. Thuốc trị chàm tổ đỉa Loratadin  Thông tin sản phẩm: Nguồn gốc: Việt Nam Thương hiệu: Imexpharm Giá thành: 10.000 đồng/ vỉ 10 viên. Loratadin – Thuốc kháng sinh giúp cải thiện tình trạng khó chịu, ngứa ngáy do tổ đỉa sinh ra Loratadin là thuốc nằm trong nhóm kháng sinh histamin thế hệ 2 với tác dụng chính là cải thiện tình trạng khó chịu, ngứa ngáy do tổ đỉa gây ra. Thuốc được bào chế nhiều dạng khác nhau như viên nhộng, viên nén, thuốc nước, viên nhai. Đa phần thuốc sẽ có tác dụng rất nhanh chóng sau khi uống. Hoạt chất trong thuốc sẽ giải phòng khắp cơ thể để phóng thích histamin vào da, giúp giảm nhanh chóng triệu chứng tổ đỉa. Thuốc cũng có một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng như tiêu chảy, đau đầu, khàn tiếng, viêm họng.  Thuốc uống kháng sinh Penicillin Thuốc kháng sinh Penicillin hỗ trợ điều trị tổ đỉa Nếu trên da xuất hiện tình trạng bội nhiễm, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh trong vòng 7 – 10 ngày. Trong đó phổ biến nhất là thuốc kháng sinh Penicillin. Thành phần trong Penicillin gồm Carbenicillin hoặc Ticarcillin. Tuy nhiên, nếu bị dị ứng với penicillin thì bác sĩ sẽ kê thay thế bằng nhóm cephalosporin (Cefixim, Ceftriaxon và Cefuroxim). Ưu nhược điểm khi sử dụng thuốc đặc trị tổ đỉa Thuốc điều trị bệnh tổ đỉa có thể giúp loại bỏ tổ đỉa và các triệu chứng liên quan như ngứa, sưng, đau. Tuy nhiên, cũng giống như những phương pháp điều trị khác, thuốc trị tổ đỉa cũng có những ưu nhược điểm nhất định:  Ưu nhược điểm khi dùng thuốc bôi trị tổ đỉa Ưu điểm Hiệu quả: Thuốc trị tổ đỉa được thiết kế để trị, tiêu diệt tổ đỉa và những người sử dụng thường thấy sự giảm đau và ngứa sau một vài ngày sử dụng. Đơn giản: Thuốc trị tổ đỉa có thể sử dụng tại nhà, khá tiện lợi. Độ an toàn: Những loại thuốc trị tổ đỉa phổ biến thường không gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhược điểm Ngoài những ưu điểm kể trên thì việc sử dụng thuốc tây điều trị tổ địa cũng tồn tại 1 số nhược điểm:  Gây kích ứng: Một số người có thể bị kích ứng hoặc dị ứng với thành phần của thuốc trị bệnh tổ đỉa. Không phù hợp với một số trường hợp: Thuốc trị tổ đỉa thường không dùng được cho những trường hợp phụ nữ có thai, đang cho con bú hoặc trẻ dưới 2 tuổi, người bị viêm da cơ địa.  Tác dụng phụ: Lạm dụng thuốc hoặc không tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, gây ra các tác dụng phụ khác như teo da, suy giảm miễn dịch, loãng xương, suy thận,…. Bên cạnh đó, một số loại thuốc khi sử dụng sẽ gây ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày,…  Lưu ý quan trọng khi sử dụng thuốc điều trị tổ đỉa Nhằm đảm bảo quá trình sử dụng thuốc điều trị tổ đỉa an toàn và đạt hiệu quả như mong muốn, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau: Lưu ý khi sử dụng thuốc trị tổ đỉa Tuân thủ đúng liều dùng, cách dùng và thời gian sử dụng mà bác sĩ đã kê đơn, hướng dẫn. Tuyệt đối không được lạm dụng thuốc. Không tự ý sử dụng thuốc hoặc kết hợp dùng nhiều loại thuốc điều trị cùng lúc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Tránh tình trạng tương tác thuốc làm giảm hiệu quả, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Trong quá trình sử dụng, nếu xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ.  Cách rút ngắn thời gian điều trị bệnh tổ đỉa tại nhà Ngoài sử dụng thuốc đúng cách, để rút ngắn tối đa thời gian điều trị bệnh tổ đỉa tại nhà thì người bệnh nên thực hiện một số điều sau: Dưỡng ẩm da Da khô là một trong những yếu tố khởi phát và khiến bệnh tổ đỉa tiến triển nặng hơn. Do vậy dưỡng ẩm cho da là việc làm cần thiết để kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Để chọn mua được chất dưỡng ẩm phù hợp với tình trạng bệnh tổ đỉa, người bệnh cần lưu ý: Dưỡng ẩm cho da Da khô nhẹ (tổ đỉa chưa bùng phát): Nên dưỡng ẩm da bằng các loại sữa dưỡng ẩm hoặc kem dưỡng đều đặn mỗi ngày. Da khô (mức trung bình – cao): Ưu tiên lựa chọn sản phẩm kem dưỡng ẩm đặc hoặc thuốc mỡ. Nếu dùng kem  loại kem dưỡng ẩm đặc hoặc thuốc mỡ. Nếu dùng kem dưỡng, bạn cần bôi thường xuyên hơn thuốc mỡ.  Vùng da tổ đỉa có tổn thương hở hoặc bong tróc: Nên lựa chọn dưỡng ẩm bằng sữa dưỡng ẩm hoặc kem dưỡng ẩm là tốt nhất. Bởi việc dùng thuốc mỡ sẽ khiến da bí hơn và khó chịu hơn. Kết hợp liệu pháp thiên nhiên Ngoài việc sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ và sử dụng kem bôi Sodermix, người bệnh cũng có thể kết hợp 1 số liệu pháp thiên nhiên. Đây đều là những phương pháp khá hiệu quả, mọi người có thể tham khảo: Trị tổ đỉa bằng phương pháp dân gian Lá trầu không: Trầu không có tính ấm, vị cay giúp giảm ngứa, giảm đau, sát khuẩn và chống viêm. Nên người bệnh chỉ cần lấy 3 – 5 lá trầu, ngâm với nước muối rồi rửa sạch. Sau đó, vò nát và đun sôi với 1 lít nước, dùng nước này ngâm chân, tay bị tổ đỉa. Lưu ý, nên ngâm khi nước còn ấm để có hiệu quả tốt hơn.  Lá khế: Lá khế có tác dụng sát khuẩn, kháng khuẩn, giảm triệu chứng ngứa và đau nhức. Để trị tổ đỉa bằng lá khế thì bạn dùng từ 300 – 500g lá khế tươi, rửa sạch rồi vò nát. Sau đó đun sôi lá khế với 2 lít nước rồi ngâm chân, tay khi nước còn ấm.  Tỏi tươi: Tỏi tươi có tác dụng chống viêm, sát khuẩn, đặc biệt nó còn chứa chất Allicin hoạt động như loại kháng viêm, kháng sinh tự nhiên rất tốt cho người bị tổ đỉa. Chỉ cần lấy 3 củ tỏi, bóc vỏ rồi ngâm ngập trong 200ml rượu trong khoảng 2 tuần. Sau đó, dùng rượu tỏi để xoa lên vùng da bị chàm khoảng 10 phút rồi rửa lại với nước ấm.  Chanh tươi: Chanh tươi chứa nhiều acid và vitamin tự nhiên có tác dụng dưỡng da, giảm tiết mồ hôi, kháng khuẩn ở vùng da bị tổ đỉa. Lấy ½ quả chanh tươi, vắt lấy nước rồi trộn với nước ấm. Sau đó, dùng hỗn hợp này thoa trực tiếp lên vùng da bị tổ đỉa trong khoảng 8 – 10 phút. Cuối cùng, dùng nước ấm để rửa sạch vùng da này.  Thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống Thói quen ăn uống, sinh hoạt cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả việc điều trị bệnh. Vì vậy, người bệnh cần thay đổi một số thói quen sau: Bổ sung các thực phẩm tốt cho người bị bệnh tổ đỉa Giữ vùng da bị bệnh trong tình trạng khô thoáng, sạch sẽ, tránh để da bị bí và ra nhiều mồ hôi. Sau khi tắm hoặc rửa tay chân cần dùng khăn mềm để thấm khô nước trên da.  Luôn có biện pháp bảo vệ da: Làn da người bị tổ đỉa rất nhạy cảm và kích thích bởi tác tác nhân như hóa chất, nước tẩy rửa, xăng dầu,… Do vậy, nếu buộc phải sử dụng thì cần đeo găng tay và tránh tiếp xúc trực tiếp với những chất này. Bổ sung  đầy đủ các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tránh sử dụng thực phẩm dễ gây kích ứng như cua, tôm, ghẹ, đậu phộng, thịt bò, sữa,….  Ưu tiên sử dụng trang phục, tất chân có chất liệu cotton với khả năng thấm hút tốt, tránh đi giày dép chật bí hoặc có chất liệu quá cứng. Tổ đỉa là căn bệnh dai dẳng và khó điều trị, tuy nhiên việc hiểu rõ về bệnh và có phương pháp điều trị, chăm sóc tích cực sẽ giúp bạn đẩy lùi tổ đỉa. Vì vậy hãy tìm hiểu thật kỹ để chọn lựa được loại thuốc trị tổ đỉa hiệu quả và phù hợp nhất.  Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh tổ đỉa hoặc sản phẩm Sodermix, bạn có thể liên hệ trực tiếp đến tổng đài miễn cước 1800 6225 hoặc kết nối Zalo theo số điện thoại 0862 241 650 để được giải đáp và tư vấn nhanh nhất. Xem thêm: Eczema là gì? | Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Eczema Bị chàm nên ăn gì để mau khỏi bệnh, hãy đọc ngay! 7 Cách chữa bệnh chàm bìu tại nhà cực kỳ đơn giản! Bị chàm da đầu có chữa được không? Nguyên nhân và điều trị Chàm sinh dục là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị Chia sẻ12

Eczema là gì? | Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Eczema

Eczema là bệnh lý thường xảy ra khi thời tiết giao mùa, gây nên những cơn ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh. Vậy Eczema là gì? Eczema có lây không? Eczema có chữa trị được không? Bệnh Eczema bôi thuốc gì? Tất cả sẽ được Sodermix giải đáp trong bài viết dưới đây. Eczema là gì? Eczema là gì? Bệnh Eczema là gì? Theo tổ chức Nghiên cứu và Giáo dục Y khoa Mayo, Eczema (chàm da) là tình trạng da khô, ngứa hoặc viêm. Loại bệnh này chỉ khởi phát khi thời tiết chuyển mùa do các yếu tố nội sinh và ngoại sinh.  Mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng, thế nhưng Eczema lại ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và chất lượng sống của người bệnh; khiến người bệnh luôn trong trạng thái tự ti, tinh thần giảm sút,… Bệnh chàm da Eczema có thể gây khó chịu cho người bệnh nhưng không lây nhiễm Nguyên nhân gây nên bệnh chàm da Eczema Thông thường, chàm da Eczema có liên quan đến biến thể gen ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng bảo vệ của da. Với chức năng rào cản yếu, khả năng giữ ẩm của da sẽ không cao và dễ bị kích ứng do các yếu tố môi trường, ví dụ: khói thuốc lá, thay đổi thời tiết,… Một số trường hợp khác, nguyên nhân gây nên chàm da chủ yếu do quá nhiều vi khuẩn Staphylococcus aureus trên da. Khi ấy, vi khuẩn Staphylococcus aureus đã thay thế lượng vi khuẩn hữu ích cần thiết và phá vỡ chức năng rào cản của da; khiến da bị viêm và gặp nhiều triệu chứng khác. Ngoài ra, các tác nhân phổ biến gây chàm Eczema bao gồm: thường xuyên sử dụng nước quá nóng; dị ứng với kem chống nắng, chất tẩy rửa; nhiễm trùng đường hô hấp; mặc nhiều chất liệu len thô; không khí khô;… Triệu chứng của bệnh Eczema Phần lớn những người mắc Eczema sẽ có những biểu hiện như: ngứa ngáy; xuất hiện nhiều mảng mụn nước phát triển theo từng đợt và hay bị tái phát; da bị khô; da bị căng tức, khó chịu. Tuy nhiên, tùy theo mức độ nặng – nhẹ, độ tuổi và từng giai đoạn khác nhau mà người mắc bệnh chàm da Eczema sẽ có những triệu chứng khác nhau. Ví dụ: Ở trẻ dưới 5 tuổi: Eczema thường xuất hiện trên ngực, mặt và da đầu sau, bởi đây đều là những vùng mà trẻ nhỏ hay gãi. Một số ít trường hợp Eczema bùng phát ở vùng quấn tã. Do đó, cha mẹ nên quan sát kỹ các dấu hiệu trẻ bị Eczema để kịp thời xử lý. Bệnh chàm da Eczema có thể bắt gặp ở tất cả độ tuổi nhưng phổ biến nhất vẫn là trẻ em dưới 5 tuổi Ở trẻ trên 5 tuổi và người lớn: Chàm da Eczema có xu hướng bùng phát mạnh ở khuỷu tay hoặc mặt sau của đầu gối. Bệnh cũng phổ biến trên mí mắt, mặt, bàn chân và bàn tay của người lớn. Biến chứng của bệnh Eczema Ngứa da, đau da là biến chứng nặng nề nhất của bệnh Eczema, sau đó là một số các biến chứng phổ biến như: khô da, mẩn đỏ, hen suyễn, sốt, dị ứng thực phẩm sau khi khỏi Eczema. Bên cạnh đó, người mắc Eczema cũng có nguy cơ rối loạn giấc ngủ cao. Theo một số nghiên cứu cho thấy, tình trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân mắc Eczema chiếm 60%, ngủ ít hơn trung bình 6h/đêm; khiến người bệnh mệt mỏi, buồn ngủ vào ban ngày, mất cân bằng cảm xúc đồng thời giảm khả năng ghi nhớ, tập trung trong công việc.  Hơn 55% người bị chàm Eczema từ trung bình đến nặng cho biết họ khó kiểm soát được bệnh. Cứ 4 người lớn bị bệnh chàm Eczema sẽ có 1 người đánh giá sức khỏe ở mức “kém” hoặc “khá”. Một số ít trường hợp đánh giá “rất” hoặc “hơi” không hài lòng với cuộc sống.  Nhìn chung, việc xếp hạng tiêu cực về sức khỏe tỷ lệ thuật với mức độ nghiêm trọng của bệnh Eczema. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, số người nhập viện và tử vong do Eczema cũng tăng nhẹ ở những người đã và đang mắc căn bệnh này. Hướng dẫn cách phòng ngừa Eczema Để phòng ngừa hoặc hỗ trợ điều trị Eczema, bạn có thể giữ ẩm cho làn da ít nhất 2 lần/ngày bằng kem, thuốc mỡ, kem dưỡng da giữ ẩm,… Lý tưởng nhất là sử dụng những sản phẩm lành tính, không mùi, không gây tác dụng phụ. Ngoài ra, trong quá trình vệ sinh cá nhân hàng ngày, bạn nên ưu tiên lựa chọn các sản phẩm chứa chất tẩy rửa nhẹ nhàng, không chứa xà phòng, cồn hay hương liệu. Đối với bệnh Eczema ở trẻ em, cha mẹ chỉ cần dùng nước ấm để làm sạch cho bé, không chà xát da bằng xơ mướp hoặc khăn. Tiếp đó, dùng khăn mềm vỗ nhẹ lên da để hút nước thừa và thoa kem dưỡng ẩm ngay khi da vẫn còn ẩm (~ 3 phút sau khi lau người). Cách chẩn đoán bệnh chàm Eczema Bác sĩ da liễu có thể chẩn đoán bệnh Eczema thông qua mắt thường và thông tin bệnh sử mà người bệnh cung cấp. Tuy nhiên, nhiều người mắc chàm Eczema cũng bị dị ứng cùng thời điểm. Do đó, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh thực hiện một vài xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân chính xác. Bác sĩ da liễu có thể chẩn đoán bệnh Eczema dựa trên quan sát và thông tin bệnh sử Trong quá trình chẩn đoán bệnh chàm Eczema, bệnh nhân có thể trao đổi với bác sĩ về các vấn đề như: Sản phẩm nào bổ sung độ ẩm tốt nhất cho da? Có bắt buộc sử dụng sản phẩm bác sĩ kê đơn hay không? Tôi có cần thiết phải mua loại xà phòng, kem dưỡng hay nước giặt dành riêng cho người mắc bệnh chàm Eczema hay không? Những sản phẩm hay thực phẩm nào tôi nên tránh xa để không bùng phát bệnh? Tôi nên/không nên mặc trang phục có chất liệu vải như thế nào? Vật nuôi (chó, mèo,…) có khiến bệnh tình của tôi ngày một tệ hơn không? Khi bệnh đang bùng phát mà tôi không thể đi khám ngay lập tức, tôi cần làm gì? Nếu đổ mồ hôi khiến Eczema nặng nề hơn, tôi vẫn có thể tập thể dục chứ? Cách chữa bệnh chàm Eczema Sau khi đã hiểu bệnh chàm Eczema là bệnh gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh chàm Eczema ở trẻ em, trẻ sơ sinh và người lớn, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 3 cách chữa bệnh chàm Eczema an toàn, phổ biến, được nhiều người ưa chuộng nhất hiện nay. Tự chăm sóc Lối sống hay cách chăm sóc bản thân đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các đợt bùng phát bệnh Eczema. Do đó, để hỗ trợ điều trị Eczema một cách an toàn nhất, người bệnh cần tránh xa các tác nhân khiến bệnh bùng phát như:  Căng thẳng, lo âu Mất nước  Da rất khô Xà phòng  Các chất tẩy rửa gia dụng Nước hoa hoặc các chất tạo mùi nhân tạo Thực phẩm gây dị ứng Kim loại (đặc biệt là niken) Khói thuốc lá Các loại vải gây ma sát mạnh với da (ví dụ: len, polyester,…) Thuốc mỡ kháng khuẩn (ví dụ: neomycin, bacitracin,…) Tuyệt đối không gãi, chà xát vào vùng da bị tổn thương Đồng thời, người bệnh cũng cần sử dụng các sản phẩm được thiết kế dành riêng cho da nhạy cảm/da khô, tắm nắng từ 10 – 30 phút/ngày vào sáng sớm để gia tăng vitamin D, giải phóng các hợp chất Cathelicidin chống viêm, giảm đỏ cục bộ. Sử dụng các bài thuốc dân gian Chữa Eczema bằng lá ổi Trong lá ổi chứa rất nhiều hợp chất mạnh mẽ như: vitamin C, lycopene, quercetin,… Khi vào cơ thể, những chất này hoạt động như chất chống oxy hóa, có khả năng trung hòa các tác hại của các gốc tự do trong cơ thể. Do đó, bạn có thể sử dụng lá ổi để cải thiện tình trạng chàm da theo các bước sau: Bước 1: Rửa sạch và để ráo 1 nắm lá ổi Bước 2: Nấu lá ổi cùng 2 lít nước trong 10 phút Bước 3: Đợi nước nguội bớt (âm ấm) rồi ngâm/rửa trực tiếp vào cùng da bị chàm. Lưu ý, để tăng thêm công dụng, người dùng nên kết hợp xác lá ổi chà lên da cùng nước lá ổi.  Áp dụng phương pháp chữa Eczema bằng lá ổi hàng ngày đến khi lành bệnh Chữa Eczema bằng nha đam Nha đam là loại cây vô cùng giàu chất dinh dưỡng. Phần gel của chúng chứa hơn 75 thành phần hỗ trợ cực tốt trong quá trình chữa lành và trẻ hóa mọi hệ thống trong cơ thể. Do đó, việc chữa bệnh Eczema bằng nha đam được tiến hành như sau: Bước 1: Rửa sạch nha đam, gọt vỏ để lấy phần gel bên trong Bước 2: Bỏ phần gel nha đam vào cối xay nhuyễn rồi bôi lên những vùng da bị chàm Bước 3: Giữ nguyên hỗn hợp trên da 20 phút rồi vệ sinh sạch lại bằng nước ấm Sử dụng gel nha đam mỗi tuần 2 lần để thấy các triệu chứng được cải thiện Chữa bệnh chàm Eczema bằng tinh dầu bơ Từ lâu, tinh dầu bơ đã vô cùng nổi tiếng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh chàm. Bởi trong bơ có các axit béo chuỗi dài, methanol, benzyl alcohol, lipid, rượu béo,… giúp làm ẩm da, oxy hóa các mầm bệnh gây hại cho da. Người bệnh có thể bôi dầu bơ trực tiếp lên vùng da bị bệnh hoặc sử dụng chúng trong chế độ ăn hàng ngày để có được kết quả tốt nhất. Kem bôi da SODERMIX – Giải pháp cải thiện bệnh Eczema an toàn, hiệu quả Kem bôi da SODERMIX là sản phẩm nhập khẩu từ Pháp, do tập đoàn Life Science Investment Ltd nghiên cứu và sản xuất. Tính đến thời điểm hiện tại, sản phẩm đã có mặt tại hơn 100 quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, kem bôi SODERMIX được rất nhiều bác sĩ tại các bệnh bệnh lớn như BV Bạch Mai, BV Da liễu Trung ương, BV 108,… đánh giá cao về chất lượng. Với những thành phần lành tính như: dầu trái bơ, dầu khoáng tự nhiên, SOD,… SODERMIX có thể sử dụng để hỗ trợ cải thiện Eczema cho mọi đối tượng, từ trẻ em đến người cao tuổi. SODERMIX – Giải pháp cải thiện bệnh Eczema an toàn, hiệu quả Để kem bôi SODERMIX đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần thực hiện theo N bước sau: Bước 1: Làm sạch và thấm khô vùng da bị Eczema. Bước 2: Lấy một lượng vừa đủ kem SODERMIX lên đầu ngón tay, nhẹ nhàng chấm vào vùng da bị Eczema rồi xoa đều cho đến khi không thấy lớp kem trắng trên da. Bước 3: Chờ 30 giây để kem thẩm thấu hết vào da Hướng dẫn sử dụng kem bôi SODERMIX để cải thiện tình trạng chàm sữa Eczema Sử dụng kem SODERMIX 3 lần/ngày (sáng, trưa, tối) đến khi các triệu chứng như mụn nước, mẩn đỏ, viêm, ngứa,… giảm bớt. Tùy thuộc vào cơ địa và mức độ tổn thương mà thời gian SODERMIX sẽ có tác dụng khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn khách hàng đều ghi nhận có hiệu quả tốt theo lộ trình sử dụng sau: Từ 2 – 3 ngày đầu: Tình trạng viêm, ngứa bắt đầu thuyên giảm, da mềm và dịu hơn Sau 1 tuần: Cảm giác ngứa ngáy gần như giảm hẳn, giúp người dùng dễ chịu, không cần cào gãi thường xuyên (đặc biệt là ban đêm) Từ 2 – 3 tuần: Tình trạng khô, ngứa, bong tróc gần như không còn rõ rệt Từ 2 – 3 tháng: Những vùng da bị tổn thương đã được tái tạo lại trạng thái ban đầu. Hơn nữa, sản phẩm còn tạo thành 1 lớp màng bảo vệ, giúp da tránh tái phát Eczema hiệu quả. Lưu ý, đối với việc cải thiện Eczema lâu năm, thời gian thấy hiệu quả sẽ lâu hơn, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì sử dụng. Ngoài ra, người bệnh nên bảo quản SODERMIX ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời, đồng thời tuyệt đối không bôi kem SODERMIX lên các vùng da có vết thương hở, đang chảy mủ hoặc chảy dịch vàng. Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến bệnh chàm Eczema là gì. Hy vọng bạn đã có cái nhìn khái quát nhất về bệnh, biết cách phòng ngừa và chữa bệnh Eczema an toàn cho cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. Nếu đã áp dụng những cách trên nhưng bệnh tình không có chuyển biến tích cực, bạn cần liên hệ ngay tới 1800 6225 hoặc chủ động thăm khám với bác sĩ chuyên khoa. Xem thêm: 7 Cách chữa bệnh chàm bìu tại nhà cực kỳ đơn giản! Bị chàm nên ăn gì để mau khỏi bệnh, hãy đọc ngay! Bị chàm da đầu có chữa được không? Nguyên nhân và điều trị Chàm sinh dục là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị Chàm hậu môn – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị Chia sẻ60

Bài Đọc Nhiều Nhất

Loading...